Giải bài 2 tr 53 sách GK Hóa lớp 10
Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
D. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
Gợi ý trả lời bài 2
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
⇒ Đáp án C.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Nguyên tử của nguyên tố chlorine có 17 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn?
bởi Huy Tâm 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố potassium thuộc ô 19 trong bảng tuần hoàn. Cho biết cấu tạo của nguyên tử này.
bởi Minh Hanh 18/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu xu hướng biến đổi một số tính chất của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất của chúng để minh họa nội dung của định luật tuần hoàn?
bởi Nguyễn Hiền 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Fluorine được sử dụng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa. Fluorine (F) là một nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử bằng 9, thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Từ vị trí của fluorine trong bảng tuần hoàn, có thể dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của fluorine không? Khả năng phản ứng của fluorine như thế nào?
bởi Nguyễn Thanh Hà 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cho biết nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất. Giải thích.
bởi Thùy Trang 18/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt:
bởi Nguyễn Thị Trang 19/04/2022
X: 1s22s22p63s1
Y: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1
Tính tăng dần của hydroxide là
A. XOH < Q(OH)2 < Z(OH)3
B. Z(OH)3 < XOH < Q(OH)2
C. Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH
D. XOH < Z(OH)3 < Q(OH)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn nguyên tố D, E, M, Q cùng thuộc một nhóm A trong bảng tuần hoàn, có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố này được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần theo dãy nào sau đây?
bởi Nguyễn Lê Tín 18/04/2022
A. D, Q, E, M
B. Q, M, E, D
C. D, E, M, Q
D. D, M, E, Q
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Si (Z = 14)
B. P (Z = 15)
C. Ge (Z = 32)
D. As (Z = 33)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Aspartame là một chất làm ngọt nhân tạo, được sử dụng trong một số loại soda dành cho người ăn kiêng. Xác định vị trí của các nguyên tố tạo nên aspartame trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố đó, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?
bởi Bao Chau 18/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào xu hướng biến đổi tính acid - base của oxide và hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo chiều giảm dần tính acid của chúng: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4
bởi Kim Ngan 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ các phản ứng của các oxide và hydroxide: Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3, SO3, H2SO4 với các dung dịch HCl, KOH, hãy nhận xét tính acid, base của các oxide và hydroxide trên?
bởi A La 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào xu hướng biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều giảm dần tính kim loại: sodium, magnesium và potassium?
bởi Tram Anh 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khả năng nhường hoặc nhận electron hóa trị của các nguyên tử các nguyên tố nhóm A thay đổi như thế nào khi:
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 19/04/2022
a) đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì?
b) đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích sự hình thành ion Na+ và ion F-?
bởi Dang Thi 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào xu hướng biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử: Na, K, Mg, Al?
bởi Thành Tính 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: Li, N, O, Na, K.
bởi Phan Thiện Hải 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 53 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 9 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 11.1 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.2 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.3 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.4 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.5 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.6 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.7 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.8 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.9 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.10 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.11 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.12 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.13 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.14 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.15 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.16 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.17 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao