YOMEDIA
NONE

Bài tập 11 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 11 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao

Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trong nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử, giải thích.

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết bài 11

Cấu hình electron của các nguyên tố nhóm IA:

Li (Z = 3): 1s22s1.

Na (Z = 11): 1s22s22p63s1.

K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1

Rb (Z = 37): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1;

Cs (Z = 35): 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p66s1

Các nguyên tố này dều thuộc nhóm IA.

Theo quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm A thì bán kính nguyên tử của các nguyên tố này giảm dần theo thứ tự:

RCs > RRb > RK > RNa > RLi

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 11 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Anh Nguyễn

    Theo lí thuyết hiện đại , trạng thái chuyển động của các electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thụy Mây

    tổng số p trong phân tử XY2 bằng 3 lần số p,n ,e của Y hay = 8/9 lần số n của X.số n của X=10.125 lần số n của Y.tổng số n của phân tử XY2 =97.tìm số hiệu nguyên tử của X

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn

    câu 1:một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%.Tìm công thức hóa học biết kim loại có hóa trị 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

    Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

    a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

    b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

    c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

    d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

    e. FexOy + HCl --- >

    f. FeS2 + O2 --- >

    Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

    Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

    b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

    Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

    a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

    b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

    Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

    Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

    a. Tính m?

    b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

    câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

    Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Trung Phuong

    nguyên tử nào có số lớp electron nư nguyên tử natri. 

    cái nghĩa là j?? mình ko hỉu lắm

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thùy trang

    TÌm M trung bình của:

    a) hh khí có dhh/H2=16

    b) hh N2, N2O đồng số mol

    c) hh CH4, C2H2 đồng khối lượng

    d) 10g hh khí có V= 4,48 lít tại đktc

    mong các bạn giúp mình với ạ

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    phân tử X2Y có tổng số p = 22 . biết X và Y ở 2 nhóm kế tiếp trong 1 chu kì. tìm CTPT của X2Y

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Đức Cường

    Nguyên tử của nguyên tố R có 3e ở phân lớp 3d. Tìm vị trí của R trong bảng tuần hoàn, R là kim loại hay phi kim, giải thích

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Bui Han

    Viết công thức của hợp chất M2X3, biết M, X thuộc 3 chu kì đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong m2x3 là 50.

     

    Theo dõi (2) 1 Trả lời
  • Lưu Thanh Giác

    Phân tử M có công thức YX2 cấu tạo từ nguyên tử của hai nguyên tố X, Y. Tổng số hạt trong phân tử M bằng 96 hạt. Hạt nhân nguyên tử X, Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Trong bảng tuần hoàn hóa học, hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm (cột) và ở hai chu kỳ nhỏ (hàng) liên tiếp. Xác định công thức phân tử M. 

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Thụy Mây

    A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?

    thanks mn trước ^^

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • thi trang

    Các ion hoặc nguyên tử sau đều có 18 electron : P3-, S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+. Chiều giảm dần bán kính của các tiểu phân trên là

    A. P3- > S2- > Cl- > Ar > K+ > Ca2+.

    B. Ca2+ > K+ > Ar > Cl- > S2- > P3-.

    C. Cl- > S2- > P3- > Ar > K+ > Ca2+.

    D. Ca2+ > K+ > Ar > P3- > S2- > Cl-.

    Cảm ơn nhiều nha

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF