Giải bài 1 tr 53 sách GK Hóa lớp 10
a) Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm?
b) Thế nào là chu kì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn ? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?
Gợi ý trả lời bài 1
a) Căn cứ vào những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, người ta sắp xếp thành dãy các nguyên tố gọi là chu kì (trừ chu kì 1).
Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau để sắp các nguyên tố thành nhóm.
b) Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
- Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3
- Chu kì 1 có 2 nguyên tố.
- Chu kì 2, 3 có 8 nguyên tố.
- Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.
- Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.
- Chu kì 6 có 32 nguyên tố.
- Chu kì 7 mới tìm thấy 26 nguyên tố.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
1)Nhận biết các dd mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:
a. NaCl, NaOH, Na2SO4, H2SO4.
b. HCl, KOH, NaCl, CuSO4
2)Hoàn thành dãy biến hóa sau
H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
3)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào trong 100 ml dung dịch H2SO4 loãng (có nồng độ mol là CM), sinh ra V lít khí H2 ( ở đktc).
a. Tính giá trị của V
b. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch H2SO4 ở 100 ml??
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. Biết rằng tỉ lệ nguyên tử X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nhất là bằng nhau, khối lượng phân tử oxide cao nhất của Y lớn hơn oxide cao nhất của X.
bởi Hồng Hạnh 20/04/2022
a) Dự đoán X và Y thuộc loại nguyên tố nào (kim loại, phi kim,…). Giải thích?
b) Dự đoán hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì hay cùng một nhóm? Giải thích.
c) So sánh số hiệu nguyên tử của X và Y. Giải thích
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hydroxide của nguyên tố T có tính base rất mạnh và tác dụng được với HCl theo tỉ lệ mol giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 2. Hãy dự đoán nguyên tố T thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
bởi Trong Duy 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố X có Z = 120
bởi Nguyễn Minh Minh 20/04/2022
a) Hãy dự đoán vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b) Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của X (X là kim loại hay phi kim, mạnh hay yếu).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày các quy luật về xu hướng biến đổi bán kinh, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm.
bởi Naru to 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố X có Z = 38, có cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là 4s24p65s2.
bởi Nguyễn Thanh Trà 20/04/2022
a) Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b) Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của X là gì?
c) Viết công thức oxide và hydroxide cao nhất của X.
d) Viết phương trình phản ứng hóa học khi cho X tác dụng với Cl2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với nguyên tố M (Z = 119):
bởi Aser Aser 20/04/2022
a) Từ cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng 7s27p68s1, cho biết vì sao lại cho rằng vị trí của M phải thuộc chu kì 8, nhóm IA.
b) Dựa vào đâu để dự đoán M là kim loại (rất) mạnh, hydroxide của nó có công thức MOH và tan tốt trong nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một acid của Se (Z = 34) có công thức H2SeO4. Acid này là acid mạnh hay yếu?
bởi minh dương 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức hydroxide của nguyên tố Sr (Z = 38) và dự đoán hydroxide này có tính base mạnh hay yếu.
bởi nguyen bao anh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Francium (Fr) là nguyên tố phóng xạ được phát hiện bởi Peray (Pơ - rây) năm 1939, nguyên tố này thuộc chu kì 7, nhóm IA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của francium (Đó là kim loại hay phi kim? Mức độ hoạt động hóa học của francium như thế nào?)
bởi Dang Tung 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron: [Ar]4s2. Nguyên tố này là một trong những nguyên tố thiết yếu cho cơ thể, được bổ sung trong các sản phẩm sữa. Hãy xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và cho biết tính chất của nó?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguyên tố kim loại được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên tố này có cấu hình electron: [Ne]3s23p1. Hãy xác định tên nguyên tố này và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Nêu cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố này?
bởi Duy Quang 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố Ca có số hiệu nguyên tử là 20. Phát biểu nào sau đây về Ca là không đúng?
bởi Minh Tú 18/04/2022
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố Ca là 20
B. Vỏ của nguyên tử Ca có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron
C. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Ca có 20 proton
D. Nguyên tố Ca là một phi kim
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. khối lượng nguyên tử
B. bán kính nguyên tử
C. số hiệu nguyên tử
D. độ âm điện của nguyên tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Potassium hydroxide (KOH) là một trong những hóa chất quan trọng của ngành công nghiệp. Chất này được sử dụng để sản xuất chất tẩy rửa gia dụng, thuốc nhuộm vải, phân bón,… Hãy dự đoán hydroxide này có tính base mạnh hay yếu?
bởi Nguyễn Minh Minh 18/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử của nguyên tố sulfur thuộc ô 16 trong bảng tuần hoàn. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố sulfur?
bởi Anh Trần 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 53 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 9 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 11.1 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.2 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.3 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.4 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.5 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.6 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.7 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.8 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.9 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.10 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.11 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.12 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.13 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.14 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.15 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.16 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.17 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao