Giải bài 3.2 tr 163 SBT Toán 12
Chứng minh rằng các hàm số F(x) và G(x) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số:
a) \(F\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 6x + 1}}{{2x - 3}}\) và \(G\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}}\)
b) \(F\left( x \right) = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và \(G\left( x \right) = 10 + {\cot ^2}x\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Vì \(F(x) = \frac{{{x^2} + 6x + 1}}{{2x - 3}} = \frac{{\left( {{x^2} + 10} \right) + \left( {6x - 9} \right)}}{{2x - 3}} = \frac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}} + 3 = G(x) + 3\) nên F(x) và G(x)đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số.
Cụ thể: \(G'\left( x \right) = {\left( {\frac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}}} \right)^\prime } = \frac{{2x\left( {2x - 3} \right) - 2\left( {{x^2} + 10} \right)}}{{{{\left( {2x - 3} \right)}^2}}} = \frac{{2{x^2} - 6x - 20}}{{{{(2x - 3)}^2}}}\)
b) Vì \(G(x) = 10 + {\cot ^2}x = \left( {1 + {{\cot }^2}x} \right) + 9 = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} + 9 = F(x) + 9\), nên F(x) và G(x) đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số.
Cụ thể: \({\left( {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)^\prime } = \frac{{ - \left( {{{\sin }^2}x} \right)}}{{{{\sin }^4}x}} = - \frac{{2\sin x\cos x}}{{{{\sin }^4}x}} = - \frac{{2\cos x}}{{{{\sin }^3}x}}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Xét hàm số sau đây có là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{1 + \sin x}}\) không: \(F(x) = 1 - \cot \left( {\dfrac{x}{2} + \dfrac{\pi }{4}} \right)\).
bởi Huy Hạnh 09/05/2021
Xét hàm số sau đây có là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{1 + \sin x}}\) không: \(F(x) = 1 - \cot \left( {\dfrac{x}{2} + \dfrac{\pi }{4}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int {{{\sin }^3}x{{\cos }^4}xdx} \).
bởi thu phương 10/05/2021
Hãy tính: \(\int {{{\sin }^3}x{{\cos }^4}xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int {{{\sin }^4}x} dx\).
bởi Bình Nguyen 10/05/2021
Hãy tính: \(\int {{{\sin }^4}x} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {\sin 3x\cos 2xdx} \).
bởi Thùy Trang 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau: \(\int {\sin 3x\cos 2xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {\dfrac{1}{{1 - \sqrt x }}} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {\dfrac{{x + 1}}{{(x - 2)(x + 3)}}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {\dfrac{x}{{{{\sin }^2}x}}} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {\dfrac{{\ln (\cos x)}}{{{{\cos }^2}x}}} dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {x\sqrt {2 - 5x} dx} \).
bởi Tram Anh 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau: \(\int {x\sqrt {2 - 5x} dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {{{({2^x} - {3^x})}^2}} dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {x{{(3 - x)}^5}dx} \).
bởi Bảo Anh 09/05/2021
Tính nguyên hàm sau: \(\int {x{{(3 - x)}^5}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\int {x{{\sin }^2}xdx} \).
bởi hai trieu 09/05/2021
Tính: \(\int {x{{\sin }^2}xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\int {x\ln (1 - x)dx} \).
bởi Tuấn Tú 10/05/2021
Tính: \(\int {x\ln (1 - x)dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\int {x{e^{ - x}}dx} \).
bởi Nhật Duy 10/05/2021
Tính: \(\int {x{e^{ - x}}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\int {(1 - 2x){e^x}} dx\).
bởi Meo Thi 10/05/2021
Tính: \(\int {(1 - 2x){e^x}} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{{\sin x}}{{\sqrt[3]{{{{\cos }^2}x}}}}} dx\) (đặt \(t = \cos x\)).
bởi thanh hằng 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{{\sin x}}{{\sqrt[3]{{{{\cos }^2}x}}}}} dx\) (đặt \(t = \cos x\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{{{{(\ln x)}^2}}}{x}} dx\) (đặt \(t = \ln x\))
bởi My Le 09/05/2021
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{{{{(\ln x)}^2}}}{x}} dx\) (đặt \(t = \ln x\))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\sin \dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{{{x^2}}}} dx\) (đặt \(t = \dfrac{1}{x}\) ).
bởi Trần Thị Trang 09/05/2021
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\sin \dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{{{x^2}}}} dx\) (đặt \(t = \dfrac{1}{x}\) ).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{1}{{(1 - x)\sqrt x }}} dx\) (đặt \(t = \sqrt x \)).
bởi Vu Thy 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{1}{{(1 - x)\sqrt x }}} dx\) (đặt \(t = \sqrt x \)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{x}{{{{(1 + {x^2})}^2}}}} dx\) (đặt \(t = 1 + {x^2}\)).
bởi Tuyet Anh 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{x}{{{{(1 + {x^2})}^2}}}} dx\) (đặt \(t = 1 + {x^2}\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {x{e^{ - {x^2}}}} dx\) (đặt \(t = {x^2}\)).
bởi Đan Nguyên 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {x{e^{ - {x^2}}}} dx\) (đặt \(t = {x^2}\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {{x^2}\sqrt[3]{{1 + {x^3}}}} dx\) với \(x > - 1\) (đặt \(t = 1 + {x^3}\)).
bởi May May 09/05/2021
Tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {{x^2}\sqrt[3]{{1 + {x^3}}}} dx\) với \(x > - 1\) (đặt \(t = 1 + {x^3}\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {2x + 1} }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}\).
bởi Phan Thị Trinh 10/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 101 SGK Giải tích 12
Bài tập 3.1 trang 163 SBT Toán 12
Bài tập 3.3 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.4 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.5 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.6 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.7 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.8 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.9 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.10 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.11 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.12 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.13 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.14 trang 166 SBT Toán 12
Bài tập 3.15 trang 166 SBT Toán 12
Bài tập 1 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 145 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 145 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 145 SGK Toán 12 NC