Giải bài 1 tr 258 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Cây xanh sử dụng năng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sóng nào và chiếm bao nhiêu phần trăm của tổng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Sinh quyển tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn năng lượng mặt trời. Nguồn năng lượng đó chiếu xuống Trái Đất dưới dạng ánh sáng với phố rất rộng, nhưng một phần bị hấp thụ bởi các chất chứa trong khí quyển và phản xạ trở lại bầu trời dưới dạng nhiệt. Phần đến mặt đất gồm khoảng 45% thuộc dải hồng ngoại, 45% thuộc ánh sáng nhìn thấy và 10% thuộc dải tử ngoại, 50% tổng bức xạ, chủ yếu là ánh sáng nhìn thấy, tham gia vào quá trình quang hợp, gọi là "bức xạ quang hợp"
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong HST, năng lượng được truyền như thế nào?
bởi Hong Van 29/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhóm sinh vật có vai trò phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi trường là:
bởi Ngoc Tiên 10/07/2021
A. Sinh vật phân giải
B. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất
C. Sinh vật tiêu thụ bậc I
D. Sinh vật sản xuấtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chu trình sinh hóa địa lí của nito, nơi có lượng nito dự trữ lớn nhất là:
bởi Trần Bảo Việt 10/07/2021
A. Sinh vật
B. Khí quyển
C. Đất
D. Nhiên liệu hóa thạchTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó
B. Cacbon đi vào chu trình chủ yếu dưới dạng cacbon monoxit (CO)
C. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích
D. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khíTheo dõi (0) 1 Trả lời -
“ Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến 1 phần chu trình vật chất nào sau đây:
bởi Ha Ku 10/07/2021
A. Chu trình oxi
B. Chu trình nitơ
C. Chu trình nước
D. Chu trình phosphoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu trình sinh địa hóa của một hệ sinh thái có liên quan đến yếu tố vô cơ cũng như hữu cơ của hệ sinh thái đó, trong các chu trình đó đặc điểm nào sau đây hoàn toàn không được nhắc tới?
bởi Nguyễn Thị Thúy 10/07/2021
A. Sự chuyển hóa các chất hữu cơ thành vô cơ và ngược lại
B. Con đường vật chất từ ngoài vào cơ thể
C. Con đường vật chất từ trong cơ thể ra môi trường
D. Chu trình năng lượng trong hệ sinh tháiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chu trình cacbon, \(C{O_2}\) trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào?
bởi thuy tien 10/07/2021
A. hô hấp của sinh vật
B. quang hợp của cây xanh
C. phân giải chất hữu cơ
D. khuếch tánTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trong nội bộ quần xã
B. Từ môi trường vào cơ thể sinh vật và trở lại môi trường
C. Giữa quần thể và sinh cảnh của nó
D. Giữa hệ sinh thái và môi trườngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ yếu theo:
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 10/07/2021
A. con đường vật lí
B. con đường hóa học
C. con đường sinh học
D. con đường quang hóaTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit
B. thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ
C. động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt
D. phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trìnhTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào:
bởi bala bala 10/07/2021
A. vi khuẩn nitrat hóa
B. vi khuẩn phản nitrat hóa
C. vi khuẩn nitrit hóa
D. vi khuẩn cố định nitơ trong đấtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố hóa học nào sau đây luôn hiện diện xung quanh sinh vật nhưng nó không sử dụng trực tiếp được?
bởi Lê Chí Thiện 10/07/2021
A. cacbon
B. photpho
C. nitơ
D. oxiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. muối amôn và nitrát
B. nitrat và muối nitrit
C. muối amôn và muối nitrit
D. nitơ hữu cơ và nitơ vô cơTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tác động của vi khuẩn nitrát hóa là:
bởi Nguyễn Thị Trang 10/07/2021
A. cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát (NO3-)
B. cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát (NO3-)
C. biến đổi nitrit (NO2-) thành nitrát (NO3-)
D. biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát (NO3-)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận của sinh vật khó hoàn lại các chất cho chu trình sinh địa hóa của sinh quyển là
bởi na na 10/07/2021
A. rễ và lá
B. xương
C. thân cây
D. thịt và daTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu trình sinh - địa - hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?
bởi Huong Giang 10/07/2021
A. Oxi
B. Cacbon
C. Nito
D. PhotphoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái không được xem là chu trình sinh địa hóa vì
bởi Nguyễn Trung Thành 10/07/2021
A. không có sự trao đổi giữa cơ thể với môi trường
B. năng lượng không tuần hoàn theo chu trình
C. không khép kín hoàn toàn
D. khép kín hoàn toànTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Sản lượng sinh vật thứ cấp được tạo ra bởi
bởi Nguyễn Hoài Thương 10/07/2021
A. Các loài tảo
B. dương xỉ, rêu
C. các loài động vật
D. thực vật bậc caoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Vu Thy 10/07/2021
A. Năng lượng chủ yếu mất đi do quá trình bài tiết còn một phần nhỏ mất đi do hô hấp.
B. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
C. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.
D. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 5 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 151 SBT Sinh học 12