Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 12 chương 3 Hệ sinh thái, sinh quyển Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 203 SGK Sinh 12
Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệ sinh thái?
-
Bài tập 2 trang 203 SGK Sinh 12
Những nguyên nhân chính nào gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái?
-
Bài tập 3 trang 203 SGK Sinh 12
Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích.
-
Bài tập 4 trang 203 SGK Sinh 12
Hãy mô tả lại dòng năng lượng trong hệ sinh thái, minh hoạ trong hình 45.4.
-
Bài tập 5 trang 203 SGK Sinh 12
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết
A. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.
B. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
C. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
D. Dòng năng lượng trong quần xã.
-
Bài tập 1 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Cây xanh sử dụng năng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sóng nào và chiếm bao nhiêu phần trăm của tổng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất?
-
Bài tập 4 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Hãy cho biết khái niệm về sản lượng sinh vật sơ cấp và thứ cấp...
-
Bài tập 5 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng. Trong rừng hổ không có vật ăn thịt chúng là do:
A. Hổ có vuốt chân và răng rất sắc chống trả mọi kẻ thù
B. Hổ có sức mạnh không loài nào địch nổi
C. Hổ chạy rất nhanh, vật ăn thịt khác khó lòng đuổi được
D. Hổ có số lượng ít, sản lượng thấp, không thể tạo nên một quần thể vật ăn thịt nó đủ số lượng tối thiểu để tồn tại.
-
Bài tập 2 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Giải thích thế nào là khu sinh học.
-
Bài tập 3 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Mô tả các đặc trưng của một trong các khu sinh học trên cạn mà em đã học.
-
Bài tập 4 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp phân bố ở:
A. Bắc Cực
B. Nhiệt đới xích đạo
C. Cận nhiệt đới
D. Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu
-
Bài tập 7 trang 151 SBT Sinh học 12
Khuếch đại sinh học là hiện tượng nồng độ DDT tượng nồng độ các chất tích luỹ trong mô của sinh vật tăng theo bậc dinh dưỡng trong tháp sinh thái. Ví dụ: nồng độ chất DDT tích luỹ trong mô của sinh vật sống trong một hồ nước.
Hãy trả lời:
a) Nồng độ DDT đã thay đổi như thế nào trong mô của chim bồ nông so với nồng độ trong mô của cá, tôm?
b) Việc sử dụng những hoá chất độc hại như DDT có ảnh hưởng như thế nào đến hệ sinh thái và các sinh vật, kể cả con người?
c) Chúng ta cần làm gì để hạn chế những tác hại của hiện tượng khuếch đại sinh học như trên?
-
Bài tập 4 trang 154 SBT Sinh học 12
Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã rất quan trọng, bởi vì
A. tất cả động vật trong quần xã đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào thực vật.
B. từ lượng thức ăn sử dụng ở mỗi bậc dinh dưỡng sẽ xác định được sinh khối của quần xã.
C. cho ta biết mức độ gần gũi giữa các loài sinh vật
D. cho ta biết dòng năng lượng trong quần xã.
-
Bài tập 16 trang 156 SBT Sinh học 12
Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó
A = 500 kg. B = 600 kg.
C= 5000 kg. D = 50 kg.
E = 5 kg.
Hệ sinh thái nào có chuỗi thức ăn sau là có thể xảy ra?
A. A ⟶ B ⟶ C ⟶ D.
B. E ⟶ D ⟶ A ⟶ C.
C. E ⟶ D ⟶C ⟶ B.
D. C ⟶ A ⟶ D ⟶ E.