Giải bài 4 tr 263 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp phân bố ở:
A. Bắc Cực
B. Nhiệt đới xích đạo
C. Cận nhiệt đới
D. Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp phân bố ở nhiệt đới xích đạo
⇒ Đáp án B
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
gỗ làm thức ăn cho xén tóc; chuột ăn rễ cây; quả của cây làm mồi cho khi, sóc, sâu ăn quả; còn lá cây là nguồn thức ăn của hươu, sâu ăn lá và khỉ. Hổ ăn thịt hươu và khỉ; sâu ăn lá và sâu ăn quả là thức ăn của chim ăn sâu; gõ kiến và rắn có nguồn thức ăn lần lượt là xén tóc và chuột. Cú méo ăn sóc và chuột trong khi đó chim ăn sâu, khỉ, sóc, chuột, gõ kiến, rắn là thức ăn của đại bàng. Trong các phát biểu dưới đây, những phát biểu đúng là:
- Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
- Đại bàng sử dụng đến 6 loài sinh vật làm thức ăn.
- Có 3 chuỗi thức ăn mà đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
- Đại bàng thuộc 7 chuỗi thức ăn khác nhau.
- Đại bàng và hổ có sự cạnh tranh với nhau.
- Chuỗi thức ăn dài nhất mà trong đó có mắt xích là quả có tất cả 3 mắt xích.
- Các chuỗi thức ăn có 4 mắt xích đều có đại bàng là một trong các mắt xích.
- Tất cả các chuỗi thức ăn có thể có đều mở đầu bằng sinh vật sản xuất.
- Có tất cả 7 chuỗi thức ăn chỉ có 3 mắt xích.
A. 1, 2, 5, 7, 8. B. 1, 2, 4, 6, 7. C. 2, 3, 4, 5, 7. D. 1, 3, 4, 5, 7.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại một vùng chuyên trồng cây ăn quả thường xảy ra hiện tượng sau: Năm nào số lượng mèo tăng nhiều thì năm đó được mùa cây ăn quả.
bởi truc lam 28/06/2021
Trong các chuỗi thức ăn dưới đây, có bao nhiêu chuỗi thức ăn có thể là cơ sở khoa học để giải thích hiện tượng trên?
- Ong → Chuột → Mèo.
- Sâu → Chim ăn sâu → Mèo.
- Chuột → Mèo.
- Kiến đục thân → Ếch → Mèo.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chuỗi thức ăn sau:
- Cây thân gỗ → Gõ kiến → Xén tóc → Đại bàng → Vi sinh vật phân giải.
- Rễ cây → Chuột → Cú mèo → Rắn → Đại bàng → Vi sinh vật phân giải.
- Tảo → Cá chép → Giáp xác → Rái cá → Vi sinh vật phân giải.
- Phế liệu → Cá trắm đen → Thân mềm → Cá mập → Vi sinh vật phân giải.
- Phế liệu → Cá dữ cỡ lớn → Bạch tuộc → Giun nhiều tơ → Vi sinh vật phân giải.
- Thực vật nổi → Cá mòi → Động vật nổi → Cá ngừ → Vi sinh vật phân giải.
Biết rằng mỗi chuỗi thức ăn trên đều có những mắt xích ở vị trí không đúng.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. 2. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổỉ thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
bởi Hoàng Anh 28/06/2021
3. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
4. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sinh vật phân huỷ. B. Động vật ăn thực vật. C. Sinh vật sản xuất. D. Động vật ăn thịt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các sinh vật phân giải là:
bởi Dang Thi 28/06/2021
A. Vi khuẩn, nấm, giun đất, sâu bọ.
B. Vi khuẩn, sâu bọ, virut, địa y.
C. Sinh vật ký sinh, giun đất, động vật.
D. Động vật, thực vật, vi khuẩn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các sinh vật sản xuất là:
bởi Vũ Hải Yến 28/06/2021
Trong các sinh vật sau đây:
- Nấm rơm. (2) Mộc nhĩ.
- Rau muống. (4) Tầm gửi.
A. (1), (3) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong rừng nhiệt đới có các loài: Voi, sóc lông xám, chuột, ngựa vằn. Theo suy luận lí thuyết, quần thể động vật nào thường có kích thước lớn nhất
bởi Bánh Mì 28/06/2021
A. Chuột.
B. Sóc lông xám.
C. Voi.
D. Ngựa vằn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bậc dinh dưỡng là:
bởi Ngoc Son 28/06/2021
A. Là những thành phần cấu tạo nên nguồn thức ăn.
B. Là những thành phần cấu tạo nên chuỗi thức ăn.
C. Là những thành phần cấu tạo nên lưới thức ăn.
D. Là những thành phần cấu tạo nên chuỗi và lưới thức ăn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn so với chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn. Nguyên nhân là do:
bởi Bảo Anh 28/06/2021
A. Hệ sinh thái ở dưới nước đa dạng hơn hệ sinh thái ở trên cạn.
B. Môi trường nước ổn định hơn nên tiêu hao ít năng lượng hơn.
C. Môi trường nước giàu dinh dưỡng hơn.
D. Môi trường nước không bị mặt trời đốt nóng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
- Hạn chế của tháp số lượng là do phụ thuộc vào số lượng cá thể nên đôi khi bị biến dạng.
- Tháp sinh khối có giá trị hơn tháp số lượng.
- Hạn chế của tháp sinh khối là không đề cập đến thời gian tích lũy khối lượng chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Tháp sinh khối bao giờ cũng ở dạng chuẩn vì nó đã phản ánh rõ khối lượng chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Ở những vùng nước trống trải và sâu, tháp sinh thái thường có đáy nhỏ.
- Trong tháp năng lượng thì năng lượng mà các bậc dinh dưỡng sản sinh ra thường không phụ thuộc vào số lượng cũng như kích thước của sinh vật.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái?
bởi lê Phương 27/06/2021
A. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
B. Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.
C. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.
D. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một lưới thức ăn dưới đây, khi nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, động vật nào có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất?
bởi Lan Anh 15/06/2021
a. Loài E.
b. Loài F.
c. Loài D.
d. Loài H.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là hình đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?
bởi cuc trang 15/06/2021
(1) Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật tiêu thụ.
(2) Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời ngắn so với các sinh vật sản xuất.
(3) Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ một vài lần.
(4) Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài chiếm ưu thế với số lượng cá thể rất lớn
(5) Khí hậu cực nóng sẽ tạo ra tháp sinh thái đảo ngược.
Số câu đúng là:
a. 3
b. 5
c. 4
d. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hệ sinh thái nước mặn, trong số các vùng nước chỉ ra dưới đây vùng nào có năng suất sinh học cao nhất?
bởi na na 15/06/2021
a. Thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)
b. Vùng khơi
c. Vùng biển có độ sâu 200-400m
d. Đáy đại dương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sử dụng các số liệu và các phân tích về số lượng, sinh khối và năng lượng tiêu thụ của một chuỗi thức ăn điển hình của một quần xã sinh vật có thể xây dựng được tháp sinh thái. Điều khẳng định nào dưới đây về tháp sinh thái là chính xác?
bởi Bảo Hân 14/06/2021
a. Tháp số lượng luôn có dạng chuẩn, đáy rộng và đỉnh nhỏ.
b. Từ tháp số lượng có thể tính toán được hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng.
c. Trong tháp năng lượng, các loài ở trên luôn cung cấp đầy đủ năng lượng cho các loài ở dưới.
d. Tháp sinh thái xây dựng đối với quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo thấp, sinh khối vật tiêu thụ cao, tháp sinh khối bị biến dạng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3.106kcal/\({m^2}\)/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 10% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% năng lượng của giáp xác. Phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Trieu Tien 14/06/2021
a. Năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhất là 900kcal/m2/ngày
b. Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 135kcal/m2/ngày.
c. Bậc dinh dưỡng bậc 2 có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất.
d. Sinh vật sản xuất tích lũy được 9.105kcal/m2/ngày.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn, bởi vì:
bởi bala bala 14/06/2021
a. Các loài động vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao nhất phải tốn nhiều năng lượng cho quá trình săn, bắt mồi.
b. Sinh khối giảm khi bậc dinh dưỡng tăng lên.
c. Không phải mọi năng lượng đều được sinh vật chuyển hoá thành sinh khối, một phần lớn chuyển thành năng lượng nhiệt và thoát ra ngoài môi trường.
d. Các sinh vật sản xuất (thực vật) thường có khối lượng lớn hơn nhiều các sinh vật tiêu thụ (chim, thú).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dưới đây là tháp sinh thái biểu diễn mối tương quan về sinh khối tương đối giữa động vật phù du và thực vật phù du trong hệ sinh thái đại dương:
bởi Đan Nguyên 13/06/2021
Sinh khối của động vật phù du lớn hơn sinh khối của thực vật phù du bởi vì:
a. các động vật phù du nhìn chung có chu ky sống ngắn hơn so với thực vật phù du.
b. các thực vật phù du đơn lẻ có kích thước nhỏ hơn nhiều so với động vật phù du.
c. các thực vật phù du có tốc độ sinh sản cao và chu kỳ tái sinh nhanh hơn so với động vật phù du.
d. các động vật phù du chuyển hoá năng lượng hiệu quả hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cỏ là nguồn thức ăn cho côn trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ; thỏ làm mồi cho mèo rừng. Đàn mèo rừng trên đồng cỏ mỗi năm gia tăng 360kg và bằng 30% lượng thức ăn mà chúng đồng hóa được từ thỏ.
bởi Nguyễn Hoài Thương 14/06/2021
Trong năm đó thỏ vẫn còn 75% tổng sản lượng để duy trì ổn định của loài. Biết sản lượng cỏ là 10 tấn/ha/năm. Côn trùng sử dụng 20% tổng sản lượng cỏ và hệ số chuyển đổi thức ăn trung bình qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khối lượng thức ăn mèo rừng đồng hóa được 2.400kg/năm.
B. Sản lượng cỏ còn lại sau khi cung cấp cho côn trùng là 2 tấn/ha/năm.
C. Sản lượng chung của thỏ là 48.000kg/năm.
D. Khối lượng thỏ làm thức ăn cho mèo rừng là 1.200kg/năm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời