Hướng dẫn giải bài tập SGK Hoá học 12 Bài 40 Nhận biết một số ion trong dung dịch giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức môn hoá.
-
Bài tập 1 trang 174 SGK Hóa học 12
Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: Ba2+, NH4+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dung dịch A?
-
Bài tập 2 trang 174 SGK Hóa học 122
Dung dịch A chứa đồng thời các cation Fe2+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dung dịch A.
-
Bài tập 3 trang 174 SGK Hóa học 122
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng 0,1 M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa:
A. Dung dịch chứa ion: NH4+
B. Hai dung dịch chứa ion: NH4+ và Al3+
C. Ba dung dịch chứa ion: NH4+ , Fe3+ và Al3+
D. Năm dung dịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+
-
Bài tập 4 trang 174 SGK Hóa học 12
Có 2 dung dịch riêng rẽ chứa các anion: NO3-, CO32-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết phương trình hóa học?
-
Bài tập 5 trang 174 SGK Hóa học 12
Có dung dịch chứa các anion: CO32- và SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết phương trình hóa học?
-
Bài tập 6 trang 174 SGK Hóa học 12
Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể nhận biết tối đa mấy dung dịch?
A. Hai dung dịch Ba(HCO3)2, K2CO3
B. Ba dung dịch Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S
C. Hai dung dịch Ba(HCO3)2, K2S
D. Hai dung dịch Ba(HCO3)2, K2SO3
-
Bài tập 1 trang 233 SGK Hóa 12 Nâng cao
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ nồng độ khoảng 0,1 M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch:
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
-
Bài tập 2 trang 233 SGK Hóa 12 Nâng cao
Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 1 dung dịch
D. 5 dung dịch
-
Bài tập 3 trang 233 SGK Hóa 12 Nâng cao
Một dung dịch chứa đồng thời các cation Ba2+, NH4+, Cr3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch.
-
Bài tập 4 trang 223 SGK Hóa 12 Nâng cao
Một dung dịch chứa đồng thời các cation Ca2+, Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch.
-
Bài tập 5 trang 233 SGK Hóa 12 Nâng cao
Một dung dịch chứa đồng thời các cation Fe2+, Al3+, Ni2+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch.
-
Bài tập 1 trang 236 SGK Hóa 12 Nâng cao
Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
-
Bài tập 2 trang 236 SGK Hóa 12 Nâng cao
Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 2 anion CO32– và SO32–.
-
Bài tập 3 trang 236 SGK Hóa 12 Nâng cao
Có dung dịch chứa các anion NO3–, CO32–. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết các phương trình hoá học.
-
Bài tập 40.1 trang 95 SBT Hóa học 12
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
-
Bài tập 4 trang 236 SGK Hóa 12 Nâng cao
Có dung dịch chứa các anion SO32- , SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hoá học.
-
Bài tập 40.2 trang 95 SBT Hóa học 12
Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NH3
C. dung dịch Na2CO3.
D. quỳ tím.
-
Bài tập 40.3 trang 95 SBT Hóa học 12
Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng
A. dung dịch HCl.
B. nước brom.
C. dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch H2SO4.
-
Bài tập 40.4 trang 95 SBT Hóa học 12
Cho dung dịch chứa các cation sau: Na+; Ca2+; Mg2+; Ba2+; H+. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể dùng chất nào sau đây
A. Dung dịch K2CO3
B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch Na2SO4
-
Bài tập 40.5 trang 95 SBT Hóa học 12
Có các mẫu phân đạm sau: NH4Cl (đạm một lá), NH4NO3 (đạm hai lá), NaNO3 (đạm nitrat) và (NH4)2SO4 (đạm sunfat). Trình bày cách phân biệt các mẫu phân đạm trên.
-
Bài tập 40.6 trang 95 SBT Hóa học 12
Cho dung dịch Na2CO3 và dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt hai dung dịch trên.
-
Bài tập 40.7 trang 95 SBT Hóa học 12
Cho các chất rắn sau: NaNO3, CaCO3, BaSO4, Zn(NO3)2, Na2CO3. Chỉ dùng thêm tối đa hai hoá chất có thể phân biệt được các chất trên hay không ?