Giải bài 1 tr 180 sách GK Hóa lớp 12
Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+
Gợi ý trả lời bài 1
Nhận định & Phương pháp
- Cho dung dịch Na2SO4 vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+.
- Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+.
Lời giải:
- Trích dẫn một ít mẫu thử vào ống nghiệm và đánh số thứ tự lần lượt là: (1), (2), (3)
- Cho dung dịch Na2SO4 vào các ống nghiệm (1), (2), (3). ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là ống nghiệm chứa Ba2+
- Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
- Còn lại hai dung dịch ta cho tác dụng với dung dịch NH3 dư
- ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu đỏ → dung dịch chứa ion Fe3+
- \(F{e^{3 + }} + 3N{H_3} + 3{H_2}O \to Fe{\left( {OH} \right)_3} \downarrow + 3N{H_4}^ +\)
- ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+
- Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+
- Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
- ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu đỏ → dung dịch chứa ion Fe3+
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Cấu hình electron lớp ngoài cùng ở TTCB của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là?
bởi Thùy Trang 14/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của BTH các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R ?
bởi Nguyen Phuc 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần:
bởi Nguyễn Thị An 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Al= 13, Ca = 20, Fe = 26. Trong 4 ion sau Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là?
bởi Ngoc Son 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nhìn chung sự biến đổi nào không đúng?
bởi Nguyễn Phương Khanh 13/05/2022
A. Bán kính nguyên tử tăng dần
B. Tính khử của kim loại giảm dần.
C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Khối lượng riêng tăng dần.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho X là: 1s22s22p63s23p5 thì X thuộc nguyên tố?
bởi Mai Anh 14/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Fe3+có cấu hình electron là gì?
bởi Mai Đào 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cation M+ cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là?
bởi Nguyễn Thị Thanh 14/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho CH electron: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là gì?
bởi Hữu Trí 14/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạng tinh thể kim loại có điều gì?
bởi Phan Thiện Hải 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R?
bởi Tra xanh 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl20,5M và NaCl 2,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 7,5A trong 3860 giây, thu được dung X. X có khả năng hoà tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là?
bởi Vu Thy 11/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau ?điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ phần trăm của dung dịch ban đầu là
bởi Nguyễn Sơn Ca 11/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10% đến khi dung dịch NaOH trong bình có nồng độ 25% thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là?
bởi Nhật Nam 12/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO vào Fe2O3 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch B. Cho một nửa dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn. Cho một nửa dung dịch B còn lại tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 208,15 gam chất rắn. Giá trị của m là ?
bởi Spider man 12/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trộn 19,2 gam Fe2O3 với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có mặt không khí và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe), thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X (sau khi đã làm nguội) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 5,04 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là?
bởi Nguyen Phuc 12/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam hỗn hợp FeS, FeS2 tỉ lệ số mol 1 : 1 vào dung dịch HNO3 dư¬, đun nóng, thu được hỗn hợp khí chứa 0,4 mol NO2, 0,2 mol NO, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Tính m?
bởi Nguyen Nhan 11/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một bình kín chứa 10,8 gam kim loại M có hoá trị không đổi và 0,6 mol O2. Nung bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75% so với ban đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Kim loại M là?
bởi Spider man 11/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là?
bởi Thuy Kim 12/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sục khí H2S cho tới dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,2M và CuCl2 0,2M, phản ứng xong thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là?
bởi Anh Trần 11/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 180 SGK Hóa học 12
Bài tập 3 trang 180 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 180 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 180 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 250 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 250 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 250 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 42.1 trang 97 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.2 trang 97 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.3 trang 97 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.4 trang 97 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.5 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.6 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.7 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.8 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.9 trang 98 SBT Hóa học 12