Bài tập 42.1 trang 97 SBT Hóa học 12
Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng
A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
B. quỳ tím
C. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.
D. natri kim loại.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 42.1
Đáp án A
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Tiến hành thử nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+; Y3+; Z3+; T2+. Kết quả ghi ở bảng sau:
bởi Trần Phương Khanh 12/03/2022
Mẫu thử chứa
Thí nghiệm
Hiện tượng
X2+
Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng
Có kết tủa trắng
Y3+
Tác dụng với dung dịch NaOH
Có kết tủa nâu đỏ
Z3+
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư
Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
T2+
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh lam
Các cation: X2+; Y3+; Z3+; T2+ lần lượt là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bảy ống nghiệm đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4 ; FeCl2 ; Cr(NO3)3 ; K2CO3 ; Al(NO3)3; K2Cr2O7 và (COONa)2 Cho Ba(OH)2 đến dư vào bảy ống nghiệm trên. Sau khi các phản ứng kết thúc số ống nghiệm thu được kết tủa là?
bởi Nguyễn Thanh Hà 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là gì?
bởi Bảo khanh 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là?
bởi Nguyen Phuc 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào nguyên nhân gây ra mưa axit?
bởi Nguyễn Hiền 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phân biệt các dung dịch ZnCl2, NH4Cl, KNO3, CuSO4 bằng phương pháp hóa học có thể dùng dung dịch thuốc thử duy nhất là gì?
bởi Lam Van 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là?
bởi Nhi Nhi 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,01M). Có thể dùng một thuốc thử duy nhất trong số các chất sau đây: (1) phenol phtalein; (2) dung dịch H2SO4 loãng; (3) Quỳ tím; (4) dung dịch Ba(OH)2; (5) dung dịch HCl; (6) dung dịch Pb(NO3)2; (7) dung dịch KHSO4. Những chất có thể dùng là?
bởi Phong Vu 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật khối lượng \({{m}_{1}}\) được thả không vận tốc đầu và trượt trên một mặt phẳng nghiêng của một vòng xiếc có bán kính r. Ở điểm thấp nhất A của vòng xiếc, vật \({{m}_{1}}\) va chạm đàn hồi với vật có khối lượng \({{m}_{2}}\) đang đứng yên. Vật \({{m}_{2}}\) trượt theo vòng tròn đến độ cao \(h(h>r)\) thì tách khỏi vòng tròn. Vật \({{m}_{1}}\) giật lùi theo mặt phẳng nghiêng rồi lại trượt xuống, tiếp tục trượt theo vòng tròn cũng đến độ cao h thì tách ra khỏi vòng tròn. Tính độ cao ban đầu H của \({{m}_{1}}\). Bỏ qua mọi ma sát
bởi Quynh Anh 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bán cầu tâm O bán kính R đặt cố định trên mặt phẳng ngang. Một vật nhỏ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh A của bán cầu. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí
bởi Nguyễn Hạ Lan 24/02/2022
a) Tìm biểu thức xác định vị trí \(\alpha =\widehat{AOM}\) cho biết tại M vật bắt đầu rời khỏi bán cầu
b) Khi rơi xuống đến đất, vật va chạm tuyệt đối đàn hồi với mặt đất và nảy lên. Tính theo R độ cao tối đa vật đạt được (so với mặt đất) sau va chạm
c) So sánh độ cao của vật tại A và độ cao cực đại sau va chạm. Vận dụng quan điểm về năng lượng để giải thích kết quả này
Ghi chú: trong va chạm tuyệt đối đàn hồi, vectơ vận tốc đập xuống và vec tơ vận tốc nảy lên đối xứng nhau qua mặt phẳng va chạm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nêm A có khối lượng M đặt trên mặt bàn nằm ngang. Cho hệ số ma sát giữa nêm và mặt bàn là k, góc \(\alpha =30{}^\circ \) (hình vẽ). Một viên bi khối lượng m đang bay với vận tốc \({{v}_{0}}\) (ở độ cao h so với bàn) đến chạm vào mặt nghiên của nêm
bởi Bo bo 24/02/2022
Va chạm của bi vào nêm tuân theo định luật phản xạ gương và vận tốc bi sau va chạm có độ lớn \(\frac{7{{v}_{0}}}{9}\)
Hỏi sau khi va chạm viên bi lên tới độ cao tối đa là bao nhiêu (so với mặt bàn) và nêm dịch ngang được một đoạn bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu treo tiếp xúc với nhau bằng các sợi dây dài bằng nhau. Khối lượng của quả cầu bên trái là M và khối lượng của cầu bên phải là m (hình vẽ). Kéo lệch quả cầu bên trái một góc \(\alpha \) và thả ra. Sau khi va chạm vào nhau, quả cầu bên trái dừng lại, còn quả cầu bên phải lệch một góc \(\beta \). Hãy thiết lập biểu thức liên hệ giữa góc lệch \({{\alpha }_{1}}\) và \({{\beta }_{1}}\) của quả cầu bên trái và quả cầu bên phải sau lần va chạm thứ hai. Biết rằng sau mỗi lần va chạm có một tỉ lệ k của phần thế năng biến dạng của các quả cầu chuyển thành nhiệt
bởi Nhi Nhi 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai quả cầu tuyệt đối đàn hồi va chạm với nhau với vận tốc là \({{v}_{1}}\) và \({{v}_{2}}\). Biện luận vận tốc của mỗi quả cầu sau va chạm. Cho biết va chạm là xuyên tâm. Giải bài toán trong hai trường hợp:
bởi Hoang Vu 24/02/2022
a) Vận tốc quả cầu thứ hai trước va chạm bằng 0
b) Khối lượng hai quả cầu bằng nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống?
bởi Hoàng giang 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
bởi Dương Quá 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=16, z=19, z=20 xác định sớ electron lớp ngoài cùng, tính chất cơ bản (kim loại, phi kim, khí hiếm) của mỗi nguyên tử
bởi Bình Nguyen 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên có lớp electron ngoài cùng là a.2s^1 b.2s^2 2p^3 c.2s^2 2p^6 d. 3s^2 3p^3
bởi Nguyen Dat 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các dung dịch dau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH, H2SO4, HCl Hãy cho thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên?
bởi Tieu Dong 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Hợp chất khí với hiđro của nó chứa 8,82% H về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R?
bởi Vu Thy 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 20 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư người ta thu được 2,24 l khí H2?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 24/02/2022
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Tính CM H2SO4 đã dùng
d) Tính thành phần, phần trăm khối lượng của kim loại
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 250 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 250 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 42.2 trang 97 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.3 trang 97 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.4 trang 97 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.5 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.6 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.7 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.8 trang 98 SBT Hóa học 12
Bài tập 42.9 trang 98 SBT Hóa học 12