Giải bài 6 tr 55 sách GK Lý lớp 12
Chọn câu đúng.
Siêu âm là âm
A. Có tần số lớn.
B. Có cường độ rất lớn.
C. Có tần số trên 20000 Hz.
D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.
Gợi ý trả lời bài 6
Đặc điểm của siêu âm
-
Siêu âm là có tần số trên 20000 Hz.
⇒ Đáp án C.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một dây đàn dài 15cm, khi gãy phát ra âm cơ bản với tốc độ truyền sóng trên dây là 300m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Bước sóng của âm phát ra trong không khí là?
bởi Nguyễn Thị Trang 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một số nguồn âm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn d có mức cường độ âm là 60dB. Nếu tại điểm C cách B một đoạn 2d/3 đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng?
bởi Trịnh Lan Trinh 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng nổ. Vị trí đặt súng cách tường 165 m. Người và súng cùng trên đường thẳng vuông góc với tường. Sau khi nghe tiếng nổ, người này lại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Tốc độ âm thanh trong không khí là 330 m/s. Khoảng thời gian giữa hai tiếng nổ là?
bởi Anh Trần 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn âm S phát ra âm có công suất P = \({4\pi {{.10}^{ - 5}}}\) W không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Cho cường độ âm chuẩn \(I_0\) = \({{{10}^{ - 12}}}\) W/m2. Điểm M cách nguồn S một đoạn 1m có mức cường độ âm là?
bởi Hong Van 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ống sao có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm thanh to nhất ứng với hai tần số của hai họa âm liên tiếp là 150Hz và 250Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sao phát ra âm thanh to nhất bằng?
bởi Lê Nhật Minh 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại B chênh nhau là 20 (dB). Coi môi trường không có sự phản xạ và hấp thụ âm. Tỉ số cường độ âm của chúng có thể là?
bởi Thiên Mai 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M?
bởi bala bala 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm M đến điểm N với gia tốc 3 m/s2, biết \(OM = \frac{{ON}}{{\sqrt 3 }} = 12m\) và ∆OMN vuông tại O. Chọn mốc thời gian kể từ thời điểm máy bắt đầu chuyển động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết mức cường độ âm đo được tại M là 60 dB.
bởi My Van 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC vuông cân tại A nằm trong một môi trường truyền âm. Một nguồn âm điểm O có công suất không đổi phát âm đẳng hướng đặt tại B khi đó một người M đứng tại C nghe được âm có mức cường độ âm là 40dB. Sau đó di chuyển nguồn O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM. Mức cường độ âm lớn nhất mà người đó nghe được trong quá trình cả hai di chuyển bằng?
bởi bala bala 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn âm điểm phát âm có công suất P được đặt tại B thì mức cường độ âm tại A là 40 dB, tại C là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AC có giá trị gần đúng bằng?
bởi Ho Ngoc Ha 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9m thì mức cường độ âm thu được là L- 20 dB, Khoảng cách d là?
bởi trang lan 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng ?
bởi Mai Bảo Khánh 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 55 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 55 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 55 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 55 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 55 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 55 SGK Vật lý 12
Bài tập 10.1 trang 26 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.2 trang 26 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.3 trang 26 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.4 trang 27 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.5 trang 27 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.6 trang 27 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.7 trang 27 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.8 trang 27 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.9 trang 27 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.10 trang 27 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.11 trang 28 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.12 trang 28 SBT Vật lý 12
Bài tập 10.13 trang 28 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 98 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 98 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 98 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 98 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 98 SGK Vật lý 12 nâng cao