YOMEDIA
NONE

Tìm hệ số công suất của mạch AB khi L=L1 ?

Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, Zc= 3R

gọi điện áp hiệu dụng UMB khi cuộn cảm có giá trị L1, L2 tương ứng là U1 và U2. Biết L2=5L1 ; U1 =  (căn97)U2/5  

hệ số công suất của mạch AB khi L=L1 là 

A. 5/(căn194)                     B. 5/(căn97)                     C. 2/25                           D. 10/(căn97)

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (20)

  • Bài này có vẻ hơi lẻ, mình hướng dẫn thế này bạn tự tính nhé.

    Đặt \(R=x\)\(Z_{L1}=y\)

    \(\frac{U_1}{U}=\frac{Z_{MB}}{Z_1}\)

    \(\frac{U_2}{U}=\frac{Z_{MB}}{Z_2}\)

    Suy ra: \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{Z_2}{Z_1}=\frac{\sqrt{97}}{5}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{\left(5y-3x\right)^2+x^2}{\left(y-3x\right)^2+x^2}=\frac{97}{25}\)

    Suy ra được \(\frac{x}{y}\)

    Từ đó tìm được \(\cos\varphi_1\)

      bởi Nguyễn Huỳnh Điệp Y 27/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Câu hoàn toàn tương tự như câu hỏi này mình đã trả lời ở đây, bạn tham khảo nhé:

    /hoi-dap/question/15708.html

      bởi Nguyễn Vương 27/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này mình đã từng trả lời rồi, giả thiết phải là UL max= 41U/40, bạn xem lại xem chính xác không nhé.

    Ta có giản đồ như sau:


    AB biểu diễn điện áp trên điện trở, CD biểu diễn điện áp trên cuộn cảm, BC biểu diễn điện áp giữa 2 đầu tụ điện và AD biểu diễn điện áp trên 2 đầu đoạn mạch.
    Ta có thể chọn CD=41, AD=40
    Đặt BD=x;BC=41-x( Điều kiện x<41)

    \(\Rightarrow AB=\sqrt{40^2-x^2}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\tan\varphi_1=\frac{x}{\sqrt{40^2-x^2}}\\\tan\varphi_2=\frac{41-x}{\sqrt{40^2-x^2}}\end{cases}\)

    Khi f biến thiên cho Uc max or UL max ta đều có tính chất:

    \(\tan\varphi_1\tan\varphi_2=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{x\left(41-x\right)}{1600-x^2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=32\)

    \(\Rightarrow\cos\varphi_1=\frac{AB}{AD}=0,6\)

      bởi Phước Nguyễn 28/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lý luận của em đúng rồi, cộng hưởng không ảnh hưởng gì cả.

    Mình hướng dẫn lại thế này nhé.

    \(U_C=IZ_C=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}.Z_C\)

    \(=\frac{U}{\sqrt{L^2\omega^4+\left(R^2-\frac{2L}{C}\right)\omega^2+\frac{1}{C^2}}}\)

    Đặt \(X=L^2\omega^4+\left(R^2-\frac{2L}{C}\right)\omega^2+\frac{1}{C^2}\)

    \(\Rightarrow X=\frac{\omega^4}{10}-10^4.\omega^2+10^9\)

    Khi đó, Uc max thì X min và ngược lại

    Đặt \(t=\omega^2\)\(2,5.10^4\le t\le10.10^4\)

    \(\Rightarrow X=\frac{t^2}{10}-10^4t+10^9\)

    \(X'=\frac{t}{5}-10^4=0\Rightarrow t=5.10^4\)

    Từ đó suy ra Uc max khi \(t=5.10^4\), và min khi \(t=10.10^4\)

    Từ đó suy ra giá trị min, max của Uc

      bởi đoàn hương 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • chtt

      bởi Nguyễn Châu 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi L thay đổi thì: URmax và UCmax \(\leftrightarrow\) cộng hưởng \(\leftrightarrow\) \(\begin{cases}I_{max}=\frac{U}{R}\rightarrow\begin{cases}U_{Rmax}=U\\U_{Cmax}=I_{max}.Z_C=\frac{U}{R}.Z_C\end{cases}\\U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}\end{cases}\)

    Theo đề bài: \(U_{Lmax}=2U_{Rmax}\) hay

    \(\begin{cases}\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=2U\rightarrow Z_C=R\sqrt{3}\\\frac{U_{Lmax}}{U_{Cmax}}=\frac{\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}}{\frac{U}{R}.Z_C}=\frac{\sqrt{R^2+Z^2_C}}{Z_C}\end{cases}\)\(\rightarrow\frac{U_{Lmax}}{U_{Cmax}}=\frac{\sqrt{R^2+\left(R\sqrt{3}\right)^2}}{R\sqrt{3}}=2\sqrt{3}\)

     

    chọn D

     

      bởi Trần Quí 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

    Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

    \(\Rightarrow chọn.D\)

     

     

      bởi Thần Tử 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tần số thay đổi để Uc max thì: \(\omega=\frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}=\frac{\pi}{2}\sqrt{\frac{2.\pi}{\pi.4.10^{-4}}-\frac{2.30^2}{2}}=5\sqrt{41}\pi\)

    Công suất tiêu thụ: \(P=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R=\frac{2.100^2}{2.30^2+\left(5\sqrt{41}\pi\frac{2}{\pi}-\frac{1}{5\sqrt{41}\pi.\frac{4.10^{-4}}{\pi}}\right)^2}.30\sqrt{2}\)\(=530W\)

      bởi Crystal Hương 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Electron chuyển động đều tức là lực điện cân bằng với lực từ:

    \(F_E=F_B\)

    \(\Rightarrow eE=evB\)

    \(\Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6\left(\text{m/s}\right)\)

    Động năng của electron:

    \(T=\frac{m_ev^2}{2}\)

    Năng lượng của photon cung cấp công thoát cho electron và cho electron vận tốc đầu (động năng):

    \(h\frac{c}{\lambda}\text{=}E_{th}+T\) (\(E_{th}\)là công thoát)

    \(\lambda=\frac{hc}{E_{th}+T}=1,7.10^{-7}\left(m\right)=0,17\left(nm\right)\)

    \(chọn.A\)

      bởi Nguyễn Ken 14/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko ai giúp hết thế !!!bucminh

      bởi Sương Thảo 18/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giả sử chùm sáng tới có công suất A (W)
    Năng lượng của mỗi photon tới là: \(E_1=h\frac{c}{\lambda_1}\)

    Số photon tới trong 1 s là: 

    \(n_1=\frac{A}{E_1}=\frac{A\lambda_1}{hc}\)

    Năng lượng của mỗi photon phát xạ là: \(E_2=h\frac{c}{\lambda_2}\)

    Số photon phát xạ trong 1 s là:

    \(n_2=\frac{0,015A}{E_2}=\frac{0,015A\lambda_2}{hc}\)

    Số photon kích thích ứng với một photon phát xạ là:

    \(\frac{n_1}{n_2}=\frac{\lambda_1}{0,015\lambda_2}=40\)

     

    \(chọn.B\)

      bởi Hide On Brush 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bước sóng dài nhất trong quang phổ Banmel sẽ là bước sóng ứng với bước chuyển từ 3 xuống 2

    \(E=\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_2=A\text{/}4-A\text{/}9\)

    \(\Rightarrow A=2,18.10^{-19}J\)

    Mình không hiểu câu hỏi của bạn lắm nhưng theo mình đoán bước sóng ngắn nhất này sẽ từ \(\text{n=∞ }\)

    đến n=1
    Năng lượng sẽ đúng bằng A

    \(\lambda=\text{91,1528nm }\)

      bởi Nguyễn Linh 29/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vận tốc cực đại của electron bắn ra từ catode là \(v\). Ta có:

    \(\frac{mv^2}{2}=eU_h\)    (\(U_h=2V\) là hiệu điện thế hãm)

    \(\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2U_he}{m}}=8,4.10^5\text{(m/s)}\)

    Vận tốc này có thế theo mọi hướng, để đập vào anode với bán kính lớn nhất thì electron sẽ có vận tốc theo phương song song với bản phẳng.



    Thời gian để electron đập vào anode:

    \(t=\sqrt{\frac{2d}{a}}=\sqrt{\frac{2d^2m_e}{U_e}}=2,4.10^{-8}\left(s\right)\)

    Bán kính lớn nhất:

    \(r=vt=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

     

    \(chọn.A\) 

      bởi Dương Minh Phúc 05/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • chọn A.Vì khi không thay đổi màu nghĩa là không thay đổi tần số nên năng lượng của photon không hề thay đổi.

    Giảm cường độ thì số lượng photon trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích sẽ giảm

      bởi Ngọc Hoàng 11/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đồ thị của P theo Zc có dạng như thế này

    P Zc Pmax Pmax/2 Zc1 Zc1

    Như vậy em chỉ cần giải PT: P= Pmax / 2

    Tìm đc nghiệm Zc1 và Zc2, suy ra \(Z_C\le Z_{C1}\) hoặc \(Z_C\ge Z_{C2}\)

    và suy ra điều kiện của C

      bởi Ngọc Trâm 18/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(U_{rLC}=U\sqrt{\frac{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}{\left(R+r\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)\(=U\sqrt{\frac{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R^2+2Rr+r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

    \(=U\sqrt{\frac{1}{\frac{R^2+2Rr}{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}+1}}\)

    Từ đó, ta thấy \(U_{rLC}\)min khi \(\frac{R^2+2Rr}{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}\)max \(\Leftrightarrow Z_L=Z_C\)

      bởi Nguyễn Trọng Hùng 26/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này mình cũng tìm ra kết quả là 65,25 V.

      bởi Nguyễn Hương 03/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • \(\lambda = v.T=\frac{v}{f}=\frac{100}{50}=2cm.\) Số điểm dao động cực đại là số giá trị k thỏa mãn: \(-AB< k\lambda < AB => \frac{-AB}{\lambda} < k < \frac{AB}{\lambda}\\ \Rightarrow -8< k < 8 \Rightarrow k = -7,-6,\ldots,0,1,\ldots,7\) 

    Vậy có 15 điểm dao động cực đại trừ A,B.

      bởi Việt Hoàng 11/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Độ lệch pha giữa A và M: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}\)

    M ngược pha với A khi: \(\Delta\varphi=\left(2k+1\right)\pi\Leftrightarrow\frac{2\pi d}{\lambda}=\left(2k+1\right)\pi\Leftrightarrow d=\left(k+0,5\right)\lambda\)

    2. \(u=8\sin\left(\pi^2x-8\pi^2t\right)\)

    Suy ra: \(\begin{cases}T=\frac{2\pi}{8\pi^2}=\frac{1}{4\pi}\\\pi^2x=\frac{2\pi x}{\lambda}\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}T=\frac{1}{4\pi}\\\lambda=\frac{2}{\pi}\end{cases}\)

    Vậy \(v=\frac{\lambda}{T}=8\)(m/s)

      bởi Phạm Đăng 20/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(\tan\alpha=\frac{Z_L}{R}=\frac{3}{5}\)

    \(\Rightarrow\alpha=37độ\)

    \(P=I^2R=\left(\frac{U}{Z}\right)^2R=160W\)

     

      bởi Phạm Thu Hà 30/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF