Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở 2 đầu đoạn mạch thì thế nào ?
Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở 2 đầu đoạn mạch:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên 1 lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm
D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm
đáp án B
giải thích hộ mình từng ý với.
Trả lời (5)
-
Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,
A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L
B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG
C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG
D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG
bởi Đào Thị Thảo28/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi điện dung C thay đổi để \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.
+ Cường độ hiệu dụng trong mạch: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)
Vì C thay đổi nên Zc thay đổi, khi C thỏa mãn \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)ta có: \(Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow\left(Z_L-Z_C\right)^2=0\) (đạt giá trị min) nên I đạt giá trị max
+ C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\), không phải do cộng hưởng nên phát biểu D là sai.
Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn không đổi bạn nhé.
bởi Mạnh Alvin28/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Do đoạn mạch chỉ có L nên u vuông pha với i
\(\Rightarrow\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\Leftrightarrow\left(\frac{50}{U_0}\right)^2+\left(\frac{2\sqrt{2}}{I_0}\right)^2=\left(\frac{50\sqrt{3}}{U_0}\right)^2+\left(\frac{2}{I_0}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{50^2.2}{U_0^2}=\frac{2^2}{I_0^2}\Leftrightarrow\frac{U_0}{I_0}=25\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow Z_L=25\sqrt{2}\Omega\)
Bài này không nói rõ là L1 nối tiếp hay song song với L2.
Giả sử L1 nối tiếp với L2 thì L=L1+L2
\(\Rightarrow L=\frac{\sqrt{2}}{5\pi}+\frac{1}{3\pi}=\frac{3\sqrt{2}+5}{15\pi}\)
\(\Rightarrow\omega=\frac{Z_L}{L}=\frac{25\sqrt{2}}{3\sqrt{2}+5}.15\pi=\frac{375\pi}{3\sqrt{2}+5}\)rad/s
PS: Trường hợp L1 song song với L2 thì bạn tự xét nhé.
bởi Phạm Hậu29/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
+ Ban đầu, khi hệ 2 vật ở VTCB, lò xo giãn: \(\Delta l_0=\frac{2mg}{k}=\frac{2.1.10}{100}=0,2m=20cm\)
+ Khi đốt sợi dây nối 2 vật, thì còn 1 vật kl m, lúc này vị trí cân bằng mới lò xo giãn: \(\Delta l_{01}=\frac{mg}{k}=0,1m=10cm\)
Như vậy, VTCB mới ở cao hơn VTCB cũ là: 20 - 10 = 10 cm. Và lúc này vật đang từ VTCB cũ mà chuyển động lên, có nghĩa vật cách VTCB mới là 10cm ---> Do vậy, biên độ dao động của vật là 10cm.
+ Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{1}{100}}=0,2\pi s\)
+ Kể từ khi đốt sợi dây, vật lên vị trí cao nhất hết 1/2 chu kì dao động, thời gian là: \(\frac{0,2\pi}{2}=0,1\pi\)s
Khi đó, vật kia rơi tự do đi được quãng đường là: \(S=\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}10.\left(0,1\pi\right)^2=0,5m=50cm\)
Khoảng cách giữa 2 vật là: 10 (khoảng cách ban đầu) + 2.10(quãng đường của vật 1 khi đi từ dưới lên vị trí cao nhất) + 50(quãng đường vật 2 rơi)= 80cm.
Đáp án A.
bởi Ngọc Trâm31/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì là sóng dọc nên phương dao động trùng phương truyền sóng.
Chọn O là gốc tọa độ, trong quá trình dao động tọa độ của A, B lần lượt là:
\(\begin{cases}x_A=20+u_1\\x_B=42+u_2\end{cases}\)
Khoảng cách giữa 2 điểm là: \(\Delta x=x_B-x_A=\left(42+u_2\right)-\left(20+u_1\right)=22+\left(u_2-u_1\right)=22-10\cos\left(\omega t\right)\)
Do đó, khoảng cách max giữa 2 điểm là: 22+ 10 = 32 cm.
bởi Quỳnh Như02/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
Biết UAE lệch pha UEB một góc 1350 và i cùng pha với UAB . Tính giá trị của R?
A. R = 50 Ω B. \({\rm{R}} = {\rm{50}}\sqrt 2 {\rm{ }}\Omega \)
C. R = 100 Ω D. R = 200 Ω
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng \(i = 3\cos 100\pi t\left( A \right).\)
a. Tính cảm kháng của cuộn cảm, dung kháng của tụ điện và tổng trở toàn mạch.
b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu mạch điện.
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
f = 50 Hz; L= \(\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2\pi }}}}\) H thì \({{\rm{U}}_{{\rm{MB}}}}\) trễ pha 900 so với \({{\rm{U}}_{{\rm{AB}}}}\) và \({{\rm{U}}_{{\rm{MN}}}}\) trễ pha 1350 so với \({{\rm{U}}_{{\rm{AB}}}}\). Tính điện trở R?
A. R = 50 W
B. \({\rm{R}} = {\rm{100}}\sqrt 2 {\rm{ }}\Omega \)
C. R = 100 W
D. \({\rm{R}} = {\rm{80}}\sqrt 2 {\rm{ }}\Omega \)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = 2 cos 100 t (A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là \(\frac{{\rm{\pi }}}{4}\) . Tính C và viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên.
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Biết rằng R=2r , đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung \(0,1/\pi \) . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạc AB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\) . Gía trị L bằng:
A. \(1/\pi (H).\) B. \(0,5/\pi (H).\)
C. \(2/\pi (H).\) D. \(1,2/\pi (H).\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp ba lần điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là \(\frac{\pi }{2}\) . Công suất tiêu thụ toàn mạch là:
A. 80W
B. \(80\sqrt 2 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
C. \(80\sqrt 3 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
D. \(80\sqrt 6 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}\), uAB và uMB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{6}\). Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 80V
B. 60V
C. \(80\sqrt 3 V.\)
D. \(60\sqrt 3 V.\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Dòng điện trong mạch lệch pha \(\frac{\pi }{6}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp hai đầu cuôn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng :
A. \(\sqrt 3 A.\)
B. 3A
C. 1A
D. \(\sqrt 2 A.\)
28/05/2020 | 1 Trả lời
-
Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng: u1 = 100 cos100\(\pi \) t (V). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu AB của mạch điện.
A. \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\)V
B. \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})\)V
C. \(u = 200\cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\)V
D. \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có dạng \({u_L} = 20\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})V\). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
B. \(u = 40\cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)
C. \(u = 40\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})V\)
D. \(u = 40\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)
28/05/2020 | 1 Trả lời
-
Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A. \({u_d} = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})(V)\).
B. \({u_d} = 200\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})(V)\).
C. \({u_d} = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{{3\pi }}{4})(V)\) .
D. \({u_d} = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{{3\pi }}{4})(V)\).
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Biểu thức điện áp hai đầu AB là :
A. \({u_{AB}} = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{4})V\) .
B. \({u_{AB}} = 240c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{6})V\).
C. \({u_{AB}} = 120\sqrt 6 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{6})V\).
D. \({u_{AB}} = 240c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{4})V\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100\(\pi \) t +\(\pi \) /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?
A. u = 50cos(100\(\pi \) t - \(\pi \)/3)(V).
B. u = 50cos(100\(\pi \) t - 5\(\pi \) /6)(V).
C. u = 100cos(100\(\pi \) t - \(\pi \)/2)(V).
D. u = 50cos(100\(\pi \) t + \(\pi \)/6)(V).
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Và \({u_{MB}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {200\pi t} \right)\;(V)\). Biểu thức điện áp giữa A và B có dạng :
A. \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos (200\pi t - \pi /6)(V)\)
B. \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos \left( {200\pi t + \pi /6} \right)\;(V)\)
C. \({u_{AB}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {200\pi t - \pi /6} \right)\;(V)\)
D. \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos \left( {200\pi t} \right)\;(V)\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Điện áp đoạn mạch chứa LC là \({u_1} = 60\cos \left( {100\pi .t + \frac{\pi }{2}} \right)(V)\) (A) và \({u_2} = 60\cos \left( {100\pi .t} \right)(V)\)điện áp hai đầu R đoạn mạch là . Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t - \pi /3} \right)\)(V).
B. \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t - \frac{\pi }{6}} \right)\) (V)
C. \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t + \pi /4} \right)\) (V).
D. \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t + \frac{\pi }{6}} \right)\) (V).
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
Điện áp u1 nhanh pha \(\frac{\pi }{3}\) so với u2. Chúng có giá trị hiệu dụng \({U_1} = {U_2} = 80\sqrt 3 \)V. Góc lệch pha giữa điện áp u của toàn mạch so với i là :
A. \(\frac{\pi }{3}\) B. \(\frac{\pi }{4}\)
C. \(\frac{\pi }{2}\) D. \(\frac{\pi }{6}\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
-
iệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u = 200√2 sin100πtV. Xác định giá trị điện dung của tụ để :
a. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại .
b. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ đạt cực đại .
28/05/2020 | 1 Trả lời
-
Đặt vào hai đầu đạon mạch một điện áp xoay chiều u= 200√2cos100πt (V).Tìm giá trị của R để :
a/ Cường độ hiệu dụng của dòng điện lớn nhất .
b/ Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là lớn nhất
27/05/2020 | 1 Trả lời
-
28/05/2020 | 1 Trả lời
-
Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế \(u{\rm{ }} = 100\sqrt 2 sin{\rm{ }}100\pi t\). Biết hiệu điện thế ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế.Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch
28/05/2020 | 1 Trả lời