Giải bài 32 tr 61 sách SGK Toán lớp 9 Tập 1
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất \(y = (m – 1)x + 3\) đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất \(y = (5 – k)x + 1\) nghịch biến?
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải
Hàm số có dạng \(y = ax + b\) với \(a \ne 0\) được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến số x.
Hàm số bậc nhất \(y = ax + b\) xác định với mọi giá trị của x và có tính chất:
Hàm số đồng biến trên R khi \(a > 0\)
Hàm số nghịch biến trên R khi \(a < 0.\)
Lời giải chi tiết
a) Hàm số \(y = (m – 1)x + 3\) là hàm số bậc nhất khi \(m – 1 ≠ 0\) hay \(m ≠ 1,\)
Khi đó, hàm số đồng biến khi \(m – 1 > 0\) hay \(m > 1.\)
Vậy với \(m>1\) thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số \(y = (5 – k)x + 1\) là hàm số bậc nhất khi \(5 – k ≠ 0\) hay \(k ≠ 5\)
Khi đó, hàm số nghịch biến khi \(5 – k < 0\) hay \(k > 5\) thì hàm số nghịch biến.
Vậy với \(k > 5\) thì hàm số nghịch biến.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tính giá trị của biểu thức P= (x_1)^3 + (x_2)^3
bởi Lê Minh Trí 18/01/2019
1) Cho x1,x2 là nghiệm của phương trình x2 - 2x -1 =0 . Tính giá trị của biểu thức P= (x1)3 + (x2)3
2) Cho điểm A là điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) , gọi AB và AC lần lướt là hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O), vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) ( Biết điểm D nằm giữa 2 điểm A và E, đường thẳng AE không đi qua điểm O)
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC
b) Chứng minh: AB2 = AD.AE
c) Đường thẳng đi qua điểm C song song với đường thẳng AE cắt đường tròn (O) tại điểm M, với M khác C. Gọi H là giao điểm của 2 đường thẳng BM và AE. Chứng minh HD = HE
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức P=1/cănx−2+2/cănx+2−2cănx/x−4
bởi Thuy Kim 29/01/2019
Cho biểu thức:
P=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{X}+2}-\dfrac{2\sqrt{X}}{x-4}\) a) Tìm điều kiện để P xác định
b) rút gọn biểu thức P
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^2/y−1+ y^2/x−1≥8
bởi My Hien 29/01/2019
Cho x,y >1. Chứng minh \(\dfrac{x^2}{y-1}+\dfrac{y^2}{x-1}\ge8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho x,y,z là các số dương thỏa mãn \(\dfrac{1}{x+y}\)+\(\dfrac{1}{y+x}\)+ \(\dfrac{1}{z+x}\)=6.
CMr: \(\dfrac{1}{3x+3y+2z}\)+ \(\dfrac{1}{3x+2y+3z}+\dfrac{1}{2x+3y+3z}\le\dfrac{3}{2}\).
Giúp mình nk ^^
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c > 0 . CMR :
\(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}< \sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử : \(ax+by+cz=0.\)
Chứng minh : \(\dfrac{ax^2+by^2+cz^2}{bc\left(y-z\right)^2+ca\left(z-x\right)^2+ab\left(x-y\right)^2}=\dfrac{1}{a+b+c}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 2 Tính giá trị biểu thức
\(\sqrt{1+2015^2+\left(\dfrac{2005}{2006}\right)^2+\dfrac{2005}{2006}}\)
Bài 3 tìm GTNN
a)cho \(a,b>0,a^2+b^2=1\)
chứng minh \(1\le ab\le2\)
b) tìm GTNN của P=\(\sqrt{1+2a}+\sqrt{1+2b}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng f(x,y)=x^2+5y^2-4xy+2x-6y+3>0
bởi Bình Nguyen 29/01/2019
CMR: f(x,y)=\(x^2+5y^2-4xy+2x-6y+3>0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1)Vẽ 2 đường thẳng sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ:
(d1):y=x+5
(d2):y=3x+1
2)cho (d):y= -x + 2
Gọi \(\left\{A\right\}\) bằng giao điểm (d) với trục 0XGọi \(\left\{B\right\}\) bằng giap điểm (d) với trục 0y
Tính S tam giác ABC (vẽ)
3)Cho (d1):y=2x+4
(d2): y= -2x+4
a)Tìm tọa độ giao điểm của (d1),(d2) bằng phép tính
b)Vẽ (d1),(d2) trên cùng 1 hệ trục
c) Gọi điểm: \(\left\{B\right\}\) =(d1) giao 0x
:\(\left\{A\right\}\)=(d1) giao (d2)
: \(\left\{C\right\}\)=(d2) giao 0x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AB^2 = BD^2 - DC^2
bởi Nguyễn Trung Thành 18/01/2019
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của AC, kẻ MD vuông góc với BD tại D. Chứng minh: AB2 = BD2 - DC2
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Chứng minh: MB2 + MC2 = 2AM2
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), AB = 17cm, CD = 33cm, DB là phân giác của góc D.
1) Tính chu vi hình thang ABCD
2) Lấy E thuộc DC sao cho DE = AB. Chứng minh tam giác BEC cân
3) Tính đường cao BH của tam giác BEC
4) Tính diện tích hình thang ABCD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp
bởi Nguyễn Trà Long 18/01/2019
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Vẽ đường kính AD, tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại D cắt BC tại E. Vẽ OH vuông góc với BC.
a/ Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp
b/ Chứng minh \(ED^2=EC.EB\)
c/ Từ C vẽ đường thẳng song song với EO cắt AD tại I. Chứng minh HI song song với AB
d/ Qua D vẽ đường thẳng song song với EO cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh DM=DN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= x − 2căn(2 x − 1)
bởi hoàng duy 29/01/2019
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q=\(x-2\sqrt{2x-1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3 điểm O(0;0), A(0;2), C(5;0).
a) Tìm tọa độ đỉnh B của hình chữ nhật OABC
b) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh của hình chữ nhật
c) Viết phương trình các đường thẳng chứa đường chéo của hình chữ nhật
Ai đó giúp vớiiiiiiiiii
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức BC/AB-BC có góc BAC =36 độ
bởi minh vương 29/01/2019
Cho tam giác ABC.cân tai A,góc BAC =36 độ .Tính giá trị biểu thức BC/AB-BC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị hàm số y=x-1(d) và y=-2x+5 (d') trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
bởi Lê Thánh Tông 29/10/2018
a)Vẽ đồ thị hàm số y=x-1(d) và y=-2x+5 (d') trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b)Gọi E là giao điểm của (d)và (d').Tìm tọa đọ của điểm E.
c)Gọi A là giao điểm của (d) với trục tung .B là giao điểm của (d') với trục tung .Tính chu vi và diện tích của tam giác ABE.
d) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y=(m-2x)x +2 và đường thẳng (d) vuông góc với nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2+b^2+c^2+a+b+c≥2(ab+bc+ca)
bởi Nguyễn Phương Khanh 18/01/2019
cho a,b,c dương thỏa mãn abc=1.CMR:
\(a^2+b^2+c^2+a+b+c\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c thuộc [1;2] Hãy chứng minh \(\dfrac{1}{4+a-ab}+\dfrac{1}{4+b-bc}+\dfrac{1}{4+c-ca}\ge\dfrac{3}{3+abc}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 3 điểm F,D,C thẳng hàng
bởi Tieu Dong 18/01/2019
Cho hình vuong ABCD. Lấy điểm E trên BC, tia AE cắt đường thẳng CD tại G. Trên nửa mp bờ là đường thẳng AE chứa tia AD, kẻ AF vuông góc với AE và AF=AE.
a) Chứng minh 3 điểm F,D,C thẳng hàng
b) \(\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AG^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
bởi thu hảo 18/01/2019
Cho tam giác ABC (với AC > AB) có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc BAC thành 3 phần bằng nhau.
1) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
2) Gọi O là giao điểm của 2 phân giác trong BI và CJ của tam giác ABC. Chứng minh: 2OB.OC = IB.JC
3) Cho DÈ là tam giác vuông tại D có một góc nhọn có số đo bằng 30 độ nội tiếp trong tam giác ABC (D trên cạnh BC, E trên cạnh AC, F trên cạnh AB). Tìm vị trí D,E,F để diện tích tam giác DEF có giá trị nhỏ nhất,
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung
bởi Phạm Khánh Ngọc 18/01/2019
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P): \(y=x^2\) và đường thẳng (d): \(y=mx+2\)
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung
b) Giả sử đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại \(A\left(x_1;y_1\right)\) và \(B\left(x_2;y_2\right)\). Tìm giá trị của m để \(\left|y_1-y_2\right|=\sqrt{24-x^2_2-mx_1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa căn(x^2+3)
bởi cuc trang 18/01/2019
Câu 1 . Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa
a. \(\sqrt{x^2+3}\)
b. \(\sqrt{x^2-4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a,b,c≠0 CMR \(\dfrac{a^2+b^2}{b+c}+\dfrac{b^2+c^2}{c+a}+\dfrac{c^2+a^2}{a+b}\ge a+b+c\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng:
y=x+3 (d1)
y=3x+7 (d2)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b)Gọi giao điểm của đường thẳng (d1)và(d2) với trục Oy lần lượt là A và B. Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
c) Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng (d1) và(d2) . Chứng minh OIJ là tam giác vuông .Tinhs diện tích của tam giác đó
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a^2 + b^2 = c^2, chứng minh rằng ab chia hết cho a+b+c
bởi Lê Thánh Tông 18/01/2019
cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn \(a^2+b^2=c^2\) chứng minh rằng ab chia hết cho a+b+c
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh nếu và đều là các số hữu tỉ thì A + B và A.B cũng là số hữu tỉ
bởi Nguyen Ngoc 29/01/2019
Cho : A =\(a\sqrt{a}\) + \(\sqrt{ab}\) và B = \(b\sqrt{b}\) + \(\sqrt{ab}\) với a ;b > 0 . CMR nếu và đều là các số hữu tỉ thì A + B và A.B cũng là số hữu tỉ.
Help me !!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các số tự nhiên a, b nguyên tố cùng nhau biết rằng: \(\dfrac{a+b}{a^2-ab+b^2}=\dfrac{8}{73}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức:
\(A=\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{4-x^2}}\left[\sqrt{\left(2+x\right)^3}-\sqrt{\left(2-x\right)^3}\right]}{4+\sqrt{4-x^2}}\)với \(-2\le x\le2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm số thực x không âm để \(C=\dfrac{9+2\sqrt{x}}{2+3\sqrt{x}}\) có giá trị nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất của P, biết P = a(b^2 + c^2) + b(c^2 + a^2) + c(a^2 + b^2)
bởi Lan Ha 18/01/2019
Cho 3 số a,b,c không âm, thỏa mãn: \(a+b+c=1\).
Tìm giá trị lớn nhất của P, biết: \(P=a\left(b^2+c^2\right)+b\left(c^2+a^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời