Giải bài 36 tr 61 sách SGK Toán lớp 9 Tập 1
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\).
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải
Với hai đường thẳng \(y = ax + b\) (d) và \(y = a'x + b'\) (d'), trong đó \(a\) và \(a' \) khác 0, ta có:
+) TH1: (d) và (d') cắt nhau khi và chỉ khi \(a \ne a'\)
+) TH2: (d) và (d') song song với nhau khi và chỉ khi \(a = a'\) và \(b \ne b'\)
+) TH3: (d) và (d') trùng nhau khi và chỉ khi \(a = a'\) và \(b = b'.\)
Lời giải chi tiết
Hàm số \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) có các hệ số \(a = k + 1,\,\,b = 3\)
Hàm số \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) có các hệ số \(a' = 3 - 2k,\,\,\,b' = 1\)
a) Vì hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và để hai đường thẳng \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) song song với nhau thì:
\(\left\{ \matrix{
k + 1 \ne 0 \hfill \cr
3 - 2k \ne 0 \hfill \cr
k + 1 = 3 - 2k \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
k \ne - 1 \hfill \cr
k \ne {\displaystyle 3 \over \displaystyle 2} \hfill \cr
k = {\displaystyle 2 \over \displaystyle 3} \hfill \cr} \right.\)
\( \displaystyle \Rightarrow k = {2 \over 3}\) (thỏa mãn điều kiện )
b) Vì hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và để hai đường thẳng \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) cắt nhau thì:
\(\left\{ \matrix{
k + 1 \ne 0 \hfill \cr
3 - 2k \ne 0 \hfill \cr
k + 1 \ne 3 - 2k \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
k \ne - 1 \hfill \cr
k \ne {\displaystyle 3 \over \displaystyle 2} \hfill \cr
k \ne {\displaystyle 2 \over \displaystyle 3} \hfill \cr} \right.\)
c) Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau \(b\ne b'\,(3 ≠ 1) .\
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng y=3x+4 cách trục hoành một khoảng bằng 2
bởi Nguyễn Sơn Ca 29/10/2018
Điểm M nằm trên đường thẳng y=3x+4 cách trục hoành một khoảng bằng 2. Tìm tọa độ điểm M
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của x để x^2 − 2x + 2007/2007x^2 có GTNN
bởi Co Nan 22/02/2019
Tìm giá trị của x để \(\frac{x^2-2x+2007}{2007x^2}\) có GTNN ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm số dư trong phép chia A cho 7
bởi Đan Nguyên 22/02/2019
Cho A= \(^{2730^{10}}\) +\(^{927309^{10^2}}\)+\(27309^{10^3}\)+ ...+ \(^{27309^{10^{10}}}\). Tìm số dư trong phép chia A cho 7.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng các số có chia hết cho 2 không, vì sao?
bởi thu phương 22/02/2019
1.Người ta viết các số tự nhiên tùy ý sao cho các số lẻ gấp đôi các số chẵn. Tổng các số có chia hết cho 2 ko vì sao
2.Có 5 tờ giấy, người ta xé thành 6 mảnh rồi lại lấy một trong số các mảnh giấy nào đó rồi xé tiếp thành 6 mảnh. Cứ làm như vậy sau một số lần, người ta đếm được 2001 mảnh. Hỏi người ta đếm đúng hay sai
3.Tổng( hiệu )sau có chia hết cho 3, cho 9 ko
102001 +2
102001 -1
4.tìm các chữ số x,y để 56x3y chia hết cho 2 và 9( Có gạch trên đầu)
5..tìm các chữ số x,y để 71x1y chia hết cho 445( có gạch trên đầu)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x,y nguyên thỏa x^4+4x^2y+3y^2+6y-16=0
bởi Phong Vu 22/02/2019
1)tìm x,y nguyên thỏa \(x^4+4x^2y+3y^2+6y-16=0\)
2) tìm x,y nguyên thỏa \(5x^2+5y^2+5xy-7x+14y=0\)
3) Cho x,y,z là các số thực dương thỏa \(x\ge y\ge z\) và x+y+z=3
CMR \(\frac{x}{z}+\frac{z}{y}+3y\ge5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 38 trang 71 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi trang lan 08/10/2018
Bài 38 (Sách bài tập trang 71)
Cho các hàm số :
\(y=2x-2\) \(\left(d_1\right)\)
\(y=-\dfrac{4}{3}x-2\) \(\left(d_2\right)\)
\(y=\dfrac{1}{3}x+3\) \(\left(d_3\right)\)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Gọi giao điểm của đường thẳng \(\left(d_3\right)\) với \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) theo thứ tự là A, B. Tìm tọa độ của A, B ?
c) Tính khoảng cách AB ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 37 trang 71 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi minh dương 08/10/2018
Bài 37 (Sách bài tập trang 71)
a) Cho các điểm \(M\left(-1;-2\right);\left(-2;-4\right);P\left(2;-3\right);Q\left(3;-4,5\right)\). Tìm tọa độ của các điểm M', N' P', Q' lần lượt đối xứng với các điểm M, N, P, Q qua trục Ox
b) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng hệ trục tọa độ :
\(y=\left|x\right|\)
\(y=\left|x+1\right|\)
c) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của các hàm số \(y=\left|x\right|\) và \(y=\left|x+1\right|\)
Từ đó suy ra phương trình \(\left|x\right|=\left|x+1\right|\) có một nghiệm duy nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 36 trang 70 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi Phan Quân 08/10/2018
Bài 36 (Sách bài tập trang 70)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ :
\(y=3x+6\) (1)
\(y=2x+4\) (2)
\(y=x+2\) (3)
\(y=\dfrac{1}{2}x+1\) (4)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng (1), (2), (3), (4) với trục hoành là A và với trục tung lần lượt là \(B_1,B_2,B_3,B_4\) ta có \(\widehat{B_1Ax}=\alpha_1;\widehat{B_2Ax}=\alpha_2;\widehat{B_3Ax}=\alpha_3;\widehat{B_4Ax}=\alpha_4\). Tính các góc \(\alpha_1,\alpha_2,\alpha_3,\alpha_4\) ?
c) Có nhận xét gì về độ dốc của các đường thẳng (1), (2), (3), (4) ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 35 trang 70 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi Nguyễn Thị Trang 08/10/2018
Bài 35 (Sách bài tập trang 70)
Cho đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+n;\left(m\ne2\right)\) (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau :
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right),B\left(3;-4\right)\)
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2+\sqrt{2}\)
c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng \(y=2x-3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 34 trang 70 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi An Nhiên 08/10/2018
Bài 34 (Sách bài tập trang 70)
Cho đường thẳng \(y=\left(1-4m\right)x+m-2\) (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ ?
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn ? Góc tù ?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng \(\dfrac{3}{2}\)
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 33 trang 70 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi Phan Thị Trinh 08/10/2018
Bài 33 (Sách bài tập trang 70)Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng sau sẽ trùng nhau ?
\(y=kx+\left(m-2\right)\)
\(y=\left(5-k\right)x+\left(4-m\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 32 trang 70 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi can tu 08/10/2018
Bài 32 (Sách bài tập trang 70)Tìm giá trị của a để hai đường thẳng \(y=\left(a-1\right)x+2\) và \(y=\left(3-a\right)x+1\) song song với nhau ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 31 trang 69 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi bich thu 08/10/2018
Bài 31 (Sách bài tập trang 69)Với những giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số \(y=12x+\left(5-m\right)\) và \(y=3x+\left(3+m\right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 30 trang 69 sách bài tập toán 9 tập 1
bởi truc lam 08/10/2018
Bài 30 (Sách bài tập trang 69)
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y=\left(m+6\right)x-7\) đồng biến ?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số \(y=\left(-k+9\right)x+100\) nghịch biến ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a,b,c\) đôi một khác nhau và thỏa mãn: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2\)
Tính giá trị biểu thức:
\(P=\sqrt{\dfrac{a^2}{a^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2+2ab}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức M = x^2009 + y^2009 + z^2009
bởi Bo Bo 14/02/2019
cho 3 số thực x, y, z thỏa mãn hệ thức: x^4 - 2y^2 +1 = y^4 - 2z^2 +1 = z^4 - 2x +1 = 0
Tính giá trị biểu thức M = x^2009 + y^2009 + z^2009
giúp mik với
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1 Tính giá trị biểu thức
1. \(\cos33^o-\sin57^o+\sin^244^o+\sin^246^o\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức acăna+bcănb/căna+cănb + cănab
bởi Lan Ha 14/02/2019
Tính giá trị biểu thức :
\(\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\) ( với \(a>0;b>0\))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các số tự nhiên abc có 3 chữ số sao cho abc=n^2−1, cbc=(n−2)^2
bởi Nguyễn Thủy 14/02/2019
tìm tất cả các số tự nhiên abc có 3 chữ số sao cho :
\(\begin{cases}abc=n^2-1\\cbc=\left(n-2\right)^2\end{cases}\) với n là số nguyên lớn hơn 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m sao cho (9x + 1)(x -2m)=(3x + 2)(3x - 5)
bởi Tran Chau 14/02/2019
Tìm m sao cho (9x + 1)(x -2m)=(3x + 2)(3x - 5).. Nhận x=1 làm nghiệm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
có ai giúp mk vs
1, Tìm đk để biểu thức sau có nghĩa
\(\sqrt{2x^2-5x+3}\)
2, Tính
\(\sqrt{6,5+\sqrt{12}}+\sqrt{6,5-\sqrt{12}}+2\sqrt{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm α biết sin α*cos α =căn3/4
bởi Bin Nguyễn 14/02/2019
tìm α biết: \(\sin\alpha.\cos\alpha=\frac{\sqrt{3}}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết x=căn(5+căn(13+căn(5+căn(13+căn(5+...)))))
bởi Naru to 14/02/2019
Tìm x,biết:
x=\(\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+.....}}}}}\)
(...... là tiếp tục tới vô tận)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x;y;z biết x/z+y+1=y/x+z+1=z/x+1−2=x+y+z
bởi Long lanh 14/02/2019
tì x;y;z biết:
\(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+1-2}=x+y+z\left(vớix;y;z\ne0\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức nghiệm x^2+2x-3=0
bởi Anh Trần 14/02/2019
Công thức nghiệm Vi-et
\(x^2+2x-3=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất (a^2 + b^2 + c^2)^2 ≤ n (a^4 + b^4 + c^4)
bởi Trần Phương Khanh 14/02/2019
tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để có bđt sau:
\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\le n\left(a^4+b^4+c^4\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
tìm k để biểu thức a3+b3+c3+kabc chia hết cho a+b+c
Help me vs!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tọa độ giao điểm y = (căn m + 2) x + 8
bởi Nguyễn Thị Trang 14/02/2019
Tìm tọa độ giao điểm
y = \(\left(\sqrt{m}+2\right)x+8\)
y = \(\left(-\sqrt{m}+4\right)x-6\)
mk lm ra đáp án rồi nhưng mk mún đối chiếu vs đáp án của m.n nên m.n giúp mk nha
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định hệ số a,b của (d3) y=ax+b biết (d3) // (d1) y= 2x-3 và cắt (d2) y= -x+3 tại một điểm trên trục tung
bởi Đào Thị Nhàn 14/02/2019
Xác định hệ số a,b của (d3): y=ax+b biết (d3) // (d1): y= 2x-3 và cắt (d2):y= -x+3 tại một điểm trên trục tung
Theo dõi (0) 1 Trả lời