Giải bài 2 tr 60 sách SGK Toán lớp 9 Tập 1
Khi nào thì hai đường thẳng \(y = ax + b \,( a ≠ 0)\) và \(y = a'x + b' \,(a' ≠ 0)\) cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải
Dựa vào các kiến thức đã học để phân tích và trả lời.
Lời giải chi tiết
Hai đường thẳng \(y = ax + b\) và \(y = a'x + b'\) với \((a, a' ≠ 0)\)
- Cắt nhau khi và chỉ khi \(a ≠ a'\)
- Song song với nhau khi và chỉ khi \(a = a', b ≠ b'\)
- Trùng nhau khi và chỉ khi \(a = a', b = b'\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho các số thực dương thỏa mãn c >/ a. C/m R:
\(\left(\dfrac{a}{a+b}\right)^2\) + \(\left(\dfrac{b}{b+c}\right)^2\) + 4\(\left(\dfrac{c}{c+a}\right)^2\) >/ \(\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức P = x^2017 + y^2017 + z^2017
bởi Thụy Mây 16/01/2019
Cho \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1\\x^2+y^2+z^2=1\\x^3+y^3+z^3=1\end{matrix}\right.\). Tính giá trị biểu thức : \(P=x^{2017}+y^{2017}+z^{2017}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định hàm số bậc nhất biết đồ thị là đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;2) và B(-2;3)
bởi Phạm Khánh Ngọc 29/10/2018
Xác định 1 hàm số bậc nhất biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;2) và B(-2;3)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
cho a,b,c là các số thực tùy ý .cmr \(\dfrac{ab}{c^2}+\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ca}{b^2}\ge\) \(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 3a^3 + 7b^3 ≥ 9 ab^2
bởi Việt Long 28/01/2019
Cho a,b\(\ge\)0 Chứng minh 3a\(^3+7b^3\ge9ab^2\) . TÌm dấu = xảy ra
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a;b;c>0 / abc=1. CMR:
\(\dfrac{a}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}+\dfrac{b}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}+\dfrac{c}{\left(c+1\right)\left(a+1\right)}\ge\dfrac{3}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài toán hay, ai giải được mình tặng ngay 2 GP nhé :), đề bài như sau :
Tìm số nguyên dương có hai chữ số \(\overline{xy}\) sao cho :
\(\overline{xy}=\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh các số sau: 5a+3; 5a-6; 7a+1 7a-2 7a+3 không là số chính phương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tọa độ điểm A của y=2x+4 (d) và y=-x+3 (d')
bởi Nguyễn Vũ Khúc 29/10/2018
cho hai đường thẳng y=2x+4 (d) và y=-x+3 (d')
a) vẽ mặt phẳng tọa độ và gọi A là giao điểm (d) và (d'). tìm tọa độ của điểm A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định a để y=ax-3 song song với đường thẳng y=-2x
bởi Lê Nhật Minh 29/10/2018
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a,b,c \(\ge0\) tm abc=1
cmr \(\dfrac{1}{2a^3+3a+2}+\dfrac{1}{2b^3+3b+2}+\dfrac{1}{2c^3+3c+2}\ge\dfrac{3}{7}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh m ⋮ n với m, n ∈ N
bởi Thùy Trang 18/01/2019
Cho \(\left(5m+n\right)⋮\left(5n+m\right)\) chứng minh \(m⋮n\) với \(m,n\in N^{\cdot}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 16^n-15n-1⋮225
bởi Mai Trang 18/01/2019
CMR \(16^n-15n-1⋮225\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho x,y,z khác 0 và x+y+z=2008 . Tính giá trị biểu thức : \(P=\dfrac{x^3}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\dfrac{y^3}{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}+\dfrac{z^3}{\left(z-y\right)\left(z-x\right)}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh : \(\sin^6\alpha\) +\(\cos^6\alpha\)= 1 - 3\(\sin^2\alpha\)+ \(\cos^2\alpha\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho 3 số dương x,y,z thỏa mãn \(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{z+x}=6\)
CMR: \(\dfrac{1}{3x+3y+2z}+\dfrac{1}{3x+2y+3z}+\dfrac{1}{2x+3y+3z}\le\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng xyz≤1/8
bởi Việt Long 28/01/2019
Cho 3 số dương x,y,z thỏa mãn \(\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{1}{1+y}+\dfrac{1}{1+z}\ge2\)
CMR: \(xyz\le\dfrac{1}{8}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng (a+b)(c+d)+4>= 2(a+b+c+d)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 16/01/2019
Choa,b,c,d>0 t/m ab=cd=1
CMR: (a+b)(c+d)+4>= 2(a+b+c+d)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/a^2+1+1/b^2+1+1/c^2+1>=3/2
bởi Lê Minh Hải 28/01/2019
Cho a,b,c>0 t/m a+b+c=3
CMR: \(\dfrac{1}{a^2+1}\)+\(\dfrac{1}{b^2+1}\)+\(\dfrac{1}{c^2+1}\)>=\(\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để 3 điểm A(2;-1), B (1;1), C (3; m+ 1) thẳng hàng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng abc < 1/8
bởi thu phương 16/01/2019
Cho a,b,c,d>0 thỏa mãn
\(\dfrac{1}{a+2}\)+\(\dfrac{1}{b+2}\)+\(\dfrac{1}{c+2}\)=1
CMR: abc<\(\dfrac{1}{8}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a/1+b−a + b/1+c−b + c/1+a−c≥1
bởi Nguyễn Hiền 28/01/2019
Cho a+b+c = 1
Cmr : \(\dfrac{a}{1+b-a}+\dfrac{b}{1+c-b}+\dfrac{c}{1+a-c}\ge1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a/bc+b/ca+c/ab≥2(1/a+1/b−1/c)
bởi thúy ngọc 28/01/2019
cho a,b,c dương. CMR: \(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y]
bởi Long lanh 16/01/2019
Câu 31. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y].
Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của: với x, y, z > 0.
Câu 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = x2 + y2 biết x + y = 4.
Câu 35. Tìm giá trị lớn nhất của: A = xyz(x + y)(y + z)(z + x) với x, y, z ≥ 0; x + y + z = 1.
Câu 36. Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu:
a) ab và a/b là số vô tỉ.
b) a + b và a/b là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)
c) a + b, a2 và b2 là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)
Câu 37. Cho a, b, c > 0. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
Câu 38. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh:
Câu 39. Chứng minh rằng [2x] bằng 2[x] hoặc 2[x] + 1
Câu 40. Cho số nguyên dương a. Xét các số có dạng: a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n. Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96.
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Chứng minh căn7 là số vô tỉ
bởi Nguyễn Trọng Nhân 16/01/2019
Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.
Câu 2.
a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)
b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)
Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.
Câu 4.
a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy:
b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.
Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.
Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.
Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|
Câu 9.
a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a
b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8
Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)
b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh rằng BFEC, DHEC nội tiếp
bởi A La 16/01/2019
cho ΔABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) . các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và BE, CF gặp đường tròn (O;R) tại M,N. chứng minh rằng
a/ BFEC, DHEC nội tiếp
b/ EF // MN
c/ AB.AC=2R.AD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh nếu 3 số a,a+k và a+2k đều là số nguyên tố lớn hơn 3 thì k ⋮ 6
bởi Dương Minh Tuấn 28/01/2019
Cmr nếu 3 số a,a+k và a+2k đều là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(k⋮6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng căn101−căn99>0,1
bởi Lê Minh Trí 28/01/2019
CMR : \(\sqrt{n+a}+\sqrt{n-a}< 2\sqrt{n}\) Với \(0< \text{ |}a\text{ |}\text{≤}n\)
Áp dụng CMR : \(\sqrt{101}-\sqrt{99}>0,1\)
P/s : 1GP cho bạn nào trả lời đúng nhenn . Akai HarumaLightning FarronAki Tsuki,....
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp trong dtron (O). hai đường cao BD và CE của tam giác ABC Cắt nhau tại H
a) C/m các tứ giác AEDH và BDEC là tứ giác nội tiếp
b) vẽ đường kính AK của (O) cm tứ giác BHCK là hình bình hành
c) cm DE vuông góc vs Ak
d) Cho bt góc BAC = 45độ cm AH=BCTheo dõi (0) 1 Trả lời