Bài tập 6 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến?
a. y = 3 – 0,5x b. y = -1,5x
c. y = 5 – 2x2 d. y = (√2 – 1)x + 1
e. y = √3 (x - √2 ) f. y + √2 = x - √3
Hướng dẫn giải chi tiết
a. Ta có: y = 3 – 0,5x = -0,5x + 3 là hàm số bậc nhất
Hệ số a = -0,5, hệ số b = 3
Vì -0,5 < 0 nên hàm số nghịch biến
b. Ta có: y = -1,5x là hàm số bậc nhất
Hệ số a = -1,5, hệ số b = 0
Vì -1,5 < 0 nên hàm số nghịch biến
c. Ta có: y = 5 – 2x2 không phải là hàm số bậc nhất
d. Ta có: y = (√2 – 1)x + 1 là hàm số bậc nhất
Hệ số a = √2 – 1, hệ số b = 1
Vì √2 – 1 > 0 nên hàm số đồng biến
e. Ta có: y = √3 (x - √2 ) = y = √3 x - √6 là hàm số bậc nhất
Hệ số a = √3 , b = -√6
Vì 3 > 0 nên hàm số đồng biến
f. Ta có: y + √2 = x - √3 ⇒ y = x - √3 - √2
Hệ số a = 1, b = -√3 - √2
Vì 1 > 0 nên hàm số đồng biến.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
cho hàm số y=(m+1)x+m-1 (m là tham số)
a) xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) xác định m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm(7;2)
c) Chứng tỏ (d) đã cho luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh rằng tam giac ADB=tam giác MDC và AB=MC
bởi thu hằng 25/01/2019
Cho tam giác ABC, D là tung điểm của BC trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DA=DM Chứng minh rằng :
a) tam giac ADB=tam giác MDC và AB=MC
b) AB // MC
c) Gọi E là một điểm trên AB, F là một điểm trên CM sao cho AE=MF chứng minh ba điểm E,D,F thẳng hàng.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:A=\(\sqrt{3x-5}+\sqrt{7-3x}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm GTLN của A=x/x^4+y^2 + y/y^4+x^2
bởi Đặng Ngọc Trâm 15/01/2019
Cho x,y > 0 thỏa mãn xy=1
Tìm GTLN \(A=\dfrac{x}{x^4+y^2}+\dfrac{y}{y^4+x^2}\)
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Tìm m để y=(m^2+2m+5)x-3/7 đồng biến trên R
bởi Thùy Nguyễn 26/10/2018
Tìm m để hàm số bậc nhất sau đồng biến trên R:
\(y=\left(m^2+2m+5\right)x-\dfrac{3}{7}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Rút gọn A=(1/x−cănx − 1/1−cănx):cănx+1/x−2cănx+1
bởi Choco Choco 25/01/2019
Cho biểu thức A=
\((\dfrac{1}{x-\sqrt{X}}-\dfrac{1}{1-\sqrt{X}})\: :\: \dfrac{\sqrt{X}+1}{x-2\sqrt{X}+1}\) a) Rút gọn
b) Tìm x để A>0
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm x, biết căn(25-20x+4x^2)+2x=5
bởi Phong Vu 15/01/2019
Tìm x, biết: \(\sqrt{25-20x+4x^2}+2x=5\)
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tìm m để y= (m-2)x + 3 đồng biến, nghịch biến
bởi hà trang 26/10/2018
Cho hàm số y= (m-2)x + 3
a) Tìm giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến
b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3)
c) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 2x + 5
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giải phương trình (2x+1)^2 = 7-x
bởi Nguyễn Bảo Trâm 25/01/2019
Giải pt : (2x+1)2 = 7-x
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm GTLN của A= x/x^2+1
bởi Bình Nguyen 15/01/2019
Tìm GTLN của
\(A=\dfrac{x}{x^2+1}\), \(B=\dfrac{x^2}{\left(x+2\right)^2}\)
Tìm GTNN của
\(A=\dfrac{x^2+4x+4}{x}\), \(B=\dfrac{x^5+2}{x^3}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho các điểm: \(A\left(m;3\right);B\left(1;m\right)\) nằm trên đường thẳng có hệ số góc \(m>0\).
Tính m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định m để đồ thị hàm số y=(m-1)x+m+1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
bởi can chu 15/01/2019
cho hàm số y=(m-1)x+m+1
xác định m để đths này cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm min A=(x+y+1)(x^2+y^2)+4/x+y
bởi Thùy Trang 26/01/2019
Cho x.y>0 và xy=1.Tìm min
\(A=\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2\right)+\dfrac{4}{x+y}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh a/b+c + b/a+c+ c/a+b≥3/2
bởi Bình Nguyen 26/01/2019
Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác
C/m:\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}\ge\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Xác định đường thẳng đi qua 2 điểm A và B , biết rằng :
a, A(-2;0) , B(0;1)
b,A(1;4) , B(3;0)
c,A(-2;2) , B(1;5)
d,A(2;-33) , B(-1;18)
Help me
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm GTLN,GTNN của 12x/4x^2-12x+4
bởi Hoàng My 26/01/2019
1.cách tìm GTLN,GTNN CỦA \(\dfrac{12X}{4X^2-12X+4}\) ai bik thì giúp t nha c.on nhiu
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm GTLN của A=(ab)/c+1 + (bc)/a+1 + (ac)/b+1
bởi thu thủy 15/01/2019
Cho a,b,c dương \(\left(a+b+c=1\right)\)
Tìm GTLN \(A=\dfrac{\left(ab\right)}{c+1}+\dfrac{\left(bc\right)}{a+1}+\dfrac{\left(ac\right)}{b+1}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm điểm cố định mà mỗi đường thẳng sau luôn đi qua với mọi giá trị của m :
a, y = (m-2)x + 3 b, y = mx + (m+2)
c, y = (m-1)x + (2m-1)
Help me
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để (d) : y = (2m - 3)x + 3k là hàm số bậc nhất
bởi Lê Bảo An 26/10/2018
Cho hàm số (d) : y = (2m - 3)x + 3k
a) Tìm m để (d) là hàm số bậc nhất
b) Tìm k, m để (d) // (d') : y = 3x - 6 và (d) qua A(1, 5)
c) Vẽ đồ thị hàm số (d) vừa tìm ở câu b
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: \(x^2\) - 2mx + 2m - 1=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mng giúp e với !!!
Cho ba hàm số : y = x+2 (d1)
y = -x-2 (d2)
y = -2x+2 (d3)
Biết d1 cắt d2 tại A, d1 cắt d3 tại B, d2 cắt d3 tại C. Tìm tọa độ của các điểm A,B,C và tính diện tích tam giác ABC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị hàm số với hàm số y = 2x + 3
bởi Mai Rừng 15/01/2019
- Cho hàm số y = 2x + 3
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Gọi A,B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ . Tính diện tích tam giác OAB ( O là góc tọa độ và đơn vị trên các trục toạ độ là cm )
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị hàm số y = x+4, y = -2x+4
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 26/10/2018
Cho hàm số : y = x+4 ; y = -2x+4
a) vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) 2 đường thẳng y = x+4 ; y =-2x+4 cắt nhau tại C và cắt trục hoành theo thứ tự tại A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm Min: \(\left(x^4+1\right)\left(y^4+1\right)\) với \(x+y=\sqrt{10};x,y>0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định a và b biết (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
bởi can tu 26/01/2019
cho hàm số y=ax+b có đồ thị là đường thẳng (d). xác định a và b biết (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN của P=7-3 cănx/cănx + 4
bởi Nguyễn Bảo Trâm 15/01/2019
Tìm GTLN của P=\(\dfrac{7-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\). (ĐK: x≥0;x\(\ne\)1)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 62 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 9 trang 62 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 10 trang 62 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 11 trang 62 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 12 trang 62 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 13 trang 63 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 2.1 trang 63 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 2.2 trang 63 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 2.3 trang 63 SBT Toán 9 Tập 1