Giải bài 19 tr 49 sách GK Toán 9 Tập 2
Đố em biết vì sao khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 19
Dạng bài toán 19 này sẽ giúp chúng ta tiếp cận với bất phương trình, dựa vào biệt thức delta, dấu của hệ số a, từ đó kết luận bất phương trình
Khi \(a > 0\) và phương trình vô nghiệm thì \(\small b^2-4ac<0\)
\(\Rightarrow -\frac{b^{2}-4ac}{4a}>0\)
\(\Rightarrow ax^2+bx+c=a\left (x+\frac{b}{2a} \right )^2-\frac{b^2-4ac}{4a}>0\forall x\epsilon \mathbb{R}\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Đối với phương trình sau \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\), khoanh tròn vào chữ cái trước câu sai:
bởi Đặng Ngọc Trâm
26/04/2022
(A) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là:
\({x_1} = \dfrac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)
(B) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là:
\({x_1} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\)
(C) Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(D) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là
\({x_1} = - \dfrac{{b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (A = x^2 + 4x +9)
bởi Anh Tram
23/08/2021
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
A = x^2 + 4x +9
B = 4x^2 +8x + 10
C = 9x^2 + 6x +3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Cho biết giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép
bởi Hoàng giang
07/07/2021
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Cho biết giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Cho biết với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm
bởi Trung Phung
08/07/2021
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Cho biết với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Cho biết với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
bởi Nhat nheo
07/07/2021
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Cho biết với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Tính \(\Delta '\)
bởi Nguyễn Bảo Trâm
07/07/2021
Với phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Tính \(\Delta '\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức \(v = 3{t^2} - 30t + 135\) (t tính bằng phút, v tính bằng km/h). Tính vận tốc của ô tô khi t = 5 (phút)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú
07/07/2021
Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức \(v = 3{t^2} - 30t + 135\) (t tính bằng phút, v tính bằng km/h). Tính vận tốc của ô tô khi t = 5 (phút)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình: \(\dfrac{1}{{12}}{x^2} + \dfrac{7}{{12}}x = 19\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 17 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 18 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 23 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 27 trang 55 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 28 trang 55 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 29 trang 55 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 30 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 31 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 32 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 33 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 34 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 5.1 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2