Giải bài 23 tr 50 sách GK Toán 9 Tập 2
Rađa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức: \(\small v = 3t^2 - 30t + 135\)
(t tính bằng phút, v tính bằng km/h).
a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút.
b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120 km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Hướng dẫn giải chi tiết
Với bài toán này, chúng ta sẽ coi như đây là phương trình bậc hai rồi giải ra, sau đó so sánh các kết quả.
Câu a:
Khi t = 5 (phút) thì
\(\small v=3.5^2-30.5+135=60(km/h)\)
Câu b:
Khi \(\small v = 120 (km/h)\)
\(\small 120=3t^2-30t+135\)
\(\small \Leftrightarrow t^2-10t+5=0\)
\(\Delta ' = 52 - 5 = 25 - 5 = 20, \sqrt{\Delta '} = 2\sqrt{5}\)
\(t_1 = 5 + 2\sqrt{5} \approx 9,47, t_2 = 5 - 2\sqrt{5} \approx 0,53\)
Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút:
\(\small \Rightarrow 0 < t < 10\) nên cả hai giá trị của t đều thích hợp.
Vậy \(\small t_1 \approx 9,47\) (phút)
\(\small t_2 \approx 0,53\) (phút)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của hai hàm số bằng nhau: \(\displaystyle y = {1 \over 3}{x^2}\) và \(y = 2x - 3\).
bởi Bo Bo
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai): \(16{x^2} - 10x + 1 = 0\)
bởi Hữu Nghĩa
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai): \(5{x^2} + 24x + 9 = 0\)
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai): \(6{x^2} - 10x - 1 = 0\)
bởi Thùy Nguyễn
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai): \(16{x^2} - 8x + 1 = 0\)
bởi Bao Chau
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với những giá trị nào của \(x\) thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau: \(\sqrt 3 {x^2} + 2\sqrt 5 x - 3\sqrt 3 \) và \( - {x^2} - 2\sqrt 3 x + 2\sqrt 5 + 1\).
bởi Tuấn Tú
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với những giá trị nào của \(x\) thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau: \({x^2} - 2\sqrt 3 x - \sqrt 3 \) và \(2{x^2} + 2x + \sqrt 3 \).
bởi Nguyễn Thủy Tiên
19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với những giá trị nào của \(x\) thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau: \( - 2\sqrt 2 x - 1\) và \(\sqrt 2 {x^2} + 2x + 3\).
bởi Mai Vi
19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 27 trang 55 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 28 trang 55 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 29 trang 55 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 30 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 31 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 32 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 33 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 34 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 5.1 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2