Giải bài 30 tr 56 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):
a) \(16{x^2} - 8x + 1 = 0\)
b) \(6{x^2} - 10x - 1 = 0\)
c) \(5{x^2} + 24x + 9 = 0\)
d) \(16{x^2} - 10x + 1 = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) và \(b = 2b'\), \(\Delta ' = b{'^2} - ac\)
+ Nếu \(\Delta ' =0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b'}{a}\).
+ Nếu \(\Delta ' >0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\({x_1}=\dfrac{-b' + \sqrt{\bigtriangleup '}}{a}\); \({x_2}=\dfrac{-b' - \sqrt{\bigtriangleup '}}{a}\)
Lời giải chi tiết
a)
\(\eqalign{
& 16{x^2} - 8x + 1 = 0 \cr
& \Delta ' = {\left( { - 4} \right)^2} - 16.1 = 16 - 16 = 0 \cr} \)
Phương trình có nghiệm số kép: \({x_1} = {x_2} = {4 \over {16}} = {1 \over 4} = 0,25\)
b) \(6{x^2} - 10x - 1 = 0\)
\(\eqalign{
& \Delta ' = {\left( { - 5} \right)^2} - 6.\left( { - 1} \right) = 25 + 6 = 31 > 0 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt {31} \cr
& {x_1} = {{5 + \sqrt {31} } \over 6} \approx 1,76 \cr
& {x_2} = {{5 - \sqrt {31} } \over 6} \approx - 0,09 \cr} \)
c)
\(\eqalign{
& 5{x^2} + 24x + 9 = 0 \cr
& \Delta ' = {\left( {12} \right)^2} - 5.9 = 144 - 45 = 99 > 0 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt {99} = 3\sqrt {11} \cr
& {x_1} = {{ - 12 + 3\sqrt {11} } \over 5} \approx - 0,41 \cr
& {x_2} = {{ - 12 - 3\sqrt {11} } \over 5} \approx - 4,39 \cr} \)
d)
\(\eqalign{
& 16{x^2} - 10x + 1 = 0 \cr
& \Delta ' = {\left( { - 5} \right)^2} - 16.1 = 25 - 16 = 9 > 0 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt 9 = 3 \cr
& {x_1} = {{5 + 3} \over {16}} = {8 \over {16}} = 0,5 \cr
& {x_2} = {{5 - 3} \over {16}} = {2 \over {16}} = {1 \over 8} = 0,125 \cr} \)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Đố em biết vì sao khi \(a > 0\) và phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) vô nghiệm thì\(a{x^2} + bx + c > 0\) với mọi giá trị của \(x \)?
bởi Ngoc Nga
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đưa phương trình sau về dạng \(ax^2 + 2b’x + c = 0\) và giải chúng. Sau đó viết gần đúng nghiệm tìm được: \(0,5x(x + 1) = {(x - 1)^2}\)
bởi Lê Vinh
17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đưa phương trình sau về dạng \(ax^2 + 2b’x + c = 0\) và giải chúng. Sau đó viết gần đúng nghiệm tìm được: \(3{x^2} + 3 = 2(x + 1)\)
bởi Lê Viết Khánh
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đưa phương trình sau về dạng \(ax^2 + 2b’x + c = 0\) và giải chúng. Sau đó viết gần đúng nghiệm tìm được: \({(2x - \sqrt 2 )^2} - 1 = (x + 1)(x - 1)\)
bởi Tuấn Huy
17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đưa phương trình sau về dạng \(ax^2 + 2b’x + c = 0\) và giải chúng. Sau đó viết gần đúng nghiệm tìm được: \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\)
bởi Hoàng My
17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định \(a, b', c\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\)
bởi Lê Nhật Minh
17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định \(a, b', c\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\)
bởi thu trang
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định \(a, b', c\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\)
bởi Mai Hoa
18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời