Giải bài 9 tr 40 sách GK Toán Hình lớp 12
Căt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng \(a \sqrt {2}\).
a) Tính diện tích xuang quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón twong ứng.
b) Cho một dây cung BC và đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60. Tính diện tích hình vuông và mặt phẳng đáy.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Câu a:
Cạnh huyền chính bằng đường kính đáy do vậy bán kính đáy r = \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\) và đường cao h = r, đường sinh l = a.
Vậy Sxq = πrl = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\pi a^2\) ( đơn vị diện tích)
Sđáy = \(\pi r^{2}\) = \(\pi \frac{a^{2}}{2}\) ( đơn vị diện tích);
Vnón = \(\frac{1}{3}\pi r^{2}h\) \(= \frac{\sqrt{2}}{12} a^{3}\) ( đơn vị thể tích)
Câu b:
Gọi tâm đáy là O và trung điểm cạnh BC là I.
Theo giả thiết, \(\widehat {SIO}\) = 600.
Ta có diện tích ∆ SBC là: S = (SI.BC)/2
Ta có SO + SI.sin600 = \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\).SI
Vậy \(SI = \frac{2}{{\sqrt 3 }}SO = \frac{{\sqrt 6 }}{3}a\).
Ta có ∆ OIB vuông ở I và BO = r = \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\);
OI = SI.cos600 = \(\frac{{\sqrt 6 }}{6}a\).
\(B{I^2} = B{O^2} - O{I^2} = \frac{{{a^2}}}{3}\)
Vậy BI = \(\frac{a}{{\sqrt 3 }}\) và BC = \(\frac{2a}{{\sqrt 3 }}\).
Do đó S = \(\frac{{SI.BC}}{2}\) = \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}{a^2}\) (đơn vị diện tích)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Trong không gian cho hai điểm \(A, B\) cố định và có độ dài \(AB = 20 cm\). Gọi \(d\) là một đường thẳng thay đổi luôn luôn đi qua \(A\) và cách \(B\) một khoảng bằng \(10 cm\). Chứng tỏ rằng đường thẳng \(d\) luôn luôn nằm trên một mặt nón, hãy xác định trục và góc ở đỉnh của mặt nón đó.
bởi trang lan 06/06/2021
Trong không gian cho hai điểm \(A, B\) cố định và có độ dài \(AB = 20 cm\). Gọi \(d\) là một đường thẳng thay đổi luôn luôn đi qua \(A\) và cách \(B\) một khoảng bằng \(10 cm\). Chứng tỏ rằng đường thẳng \(d\) luôn luôn nằm trên một mặt nón, hãy xác định trục và góc ở đỉnh của mặt nón đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh ra bởi: Một hình chữ nhật kể cả các điểm trong của hình chữ nhật đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh.
bởi Nguyễn Hồng Tiến 06/06/2021
Hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh ra bởi: Một hình chữ nhật kể cả các điểm trong của hình chữ nhật đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh ra bởi: Một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông.
bởi ngọc trang 06/06/2021
Hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh ra bởi: Một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 39 SGK Hình học 12
Bài tập 8 trang 40 SGK Hình học 12
Bài tập 10 trang 40 SGK Hình học 12
Bài tập 2.1 trang 46 SBT Hình học 12
Bài tập 2.2 trang 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.3 trang 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.4 trang 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.5 trang 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.6 trang 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.7 trang 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.8 tr 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.9 trang 47 SBT Hình học 12
Bài tập 2.10 trang 48 SBT Hình học 12
Bài tập 2.11 trang 48 SBT Hình học 12
Bài tập 2.12 trang 49 SBT Hình học 12
Bài tập 11 trang 53 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 53 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 53 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 53 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 53 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 54 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 59 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 59 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 60 SGK Hình học 12 NC