Phần hướng dẫn giải bài tập SGK bài 3 chương IV Hàm số liên tục sẽ giúp các em nắm được phương pháp giải các bài tập từ SGK Đại số và Giải tích 11 Cơ bản và Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 140 SGK Đại số & Giải tích 11
Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số \(f(x) = x^3 + 2x - 1\) tại \(x_0 = 3\).
-
Bài tập 2 trang 141 SGK Đại số & Giải tích 11
a) Xét tính liên tục của hàm số \(y = g(x)\) tại \(x_0 = 2\), biết
\(g(x) =\left\{\begin{matrix} \frac{x^{3}-8}{x- 2}; &x\neq 2 \\ 5;& x=2 \end{matrix}\right.\).
b) Trong biểu thức xác định g(x) ở trên, cần thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại \(x_0 = 2\).
-
Bài tập 3 trang 141 SGK Đại số & Giải tích 11
Cho hàm số \(f(x) =\left\{\begin{matrix} 3x + 2; & x<-1\\ x^{2}-1 & x \geq -1 \end{matrix}\right.\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số \(y = f(x)\). Từ đó nêu nhận xét về tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
b) Khẳng định nhận xét trên bằng một chứng minh.
-
Bài tập 4 trang 141 SGK Đại số & Giải tích 11
Cho hàm số \(f(x) =\frac{x +1}{x^{2}+x-6}\) và \(g(x) = tanx + sin x\).
Với mỗi hàm số, hãy xác định các khoảng trên đó hàm số liên tục.
-
Bài tập 5 trang 141 SGK Đại số & Giải tích 11
Ý kiến sau đúng hay sai ?
"Nếu hàm số \(y = f(x)\) liên tục tại điểm \(x_0\) còn hàm số \(y = g(x)\) không liên tục tại x0, thì \(y = f(x) + g(x)\) là một hàm số không liên tục tại \(x_0\)."
-
Bài tập 6 trang 141 SGK Đại số & Giải tích 11
Chứng minh rằng phương trình:
a) \(2x^3 + 6x + 1 = 0\) có ít nhất hai nghiệm;
b) \(cosx = x\) có nghiệm.
-
Bài tập 4.32 trang 170 SBT Toán 11
Cho hàm số \(f(x) = \frac{{(x - 1)|x|}}{x}\)
Vẽ đồ thị của hàm số này. Từ đồ thị dự đoán các khoảng trên đó hàm số liên tục và chứng minh dự đoán đó.
-
Bài tập 4.33 trang 170 SBT Toán 11
Cho ví dụ về một hàm số liên tục trên
và trên nhưng không liên tục trên -
Bài tập 4.34 trang 171 SBT Toán 11
Chứng minh rằng nếu một hàm số liên tục trên
và trên thì nó liên tục trên -
Bài tập 4.35 trang 171 SBT Toán 10
Cho hàm số
xác định trên khoảng chứa điểmChứng minh rằng nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f(x) - f({x_0})}}{{x - {x_0}}} = L\) thì hàm số
liên tục tại điểm . -
Bài tập 4.36 trang 171 SBT Toán 11
Xét tính liên tục của các hàm số sau:
a) \(f(x) = \sqrt {x + 5} \) tại
b) \(g\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{x - 1}}{{\sqrt {2 - x} - 1}},\,\,x < 1\\
- 2x,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x \ge 1
\end{array} \right.\) tại -
Bài tập 4.37 trang 171 SBT Toán 11
Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:
a) \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - 2}}{{x - \sqrt 2 }},\,\,x \ne \sqrt 2 \\
2\sqrt 2 ,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \sqrt 2
\end{array} \right.\)b) \(g\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{1 - x}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}},\,\,x \ne 2\\
3,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 2
\end{array} \right.\) -
Bài tập 4.38 trang 171 SBT Toán 11
Tìm giá trị của tham số
để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{\sqrt x - 1}}{{{x^2} - 1}},x \ne 1\\
{m^2},\,\,\,\,\,\,\,\,x = 1
\end{array} \right.\) liên tục trên -
Bài tập 4.39 trang 171 SBT Toán 11
Chứng minh rằng phương trình
a) \({x^5} - 3x - 7 = 0\) luôn có nghiệm;
b) \(\cos 2x = 2\sin x - 2\) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{6};\pi } \right)\)
c) \(\sqrt {{x^3} + 6x + 1} - 2 = 0\) có nghiệm dương.
-
Bài tập 4.40 trang 171 SBT Toán 11
Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m:
a) \((1 - {m^2}){(x + 1)^3} + {x^2} - x - 3 = 0\)
b) \(m(2\cos x - \sqrt 2 ) = 2\sin 5x + 1\)
-
Bài tập 4.41 trang 172 SBT Toán 11
Chứng minh phương trình \({x^n} + {a_1}{x^{n - 1}} + {a_2}{x^{n - 2}} + ... + {a_{n - 1}}x + {a_n} = 0\) luôn có nghiệm với
là số tự nhiên lẻ. -
Bài tập 4.42 trang 172 SBT Toán 11
Cho hàm số
liên tục trên đoạn . Nếu thì phương trình có nghiệm hay không trong khoảng ? Cho ví dụ minh họa. -
Bài tập 4.43 trang 172 SBT Toán 11
Cho hàm số
không liên tục trên đoạn . Nếu thì phương trình có nghiệm hay không trong khoảng ? Hãy giải thích câu trả lời bằng minh họa hình học. -
Bài tập 4.44 trang 172 SBT Toán 11
Cho hàm số
xác định trên khoảng chứa . Hàm số liên tục tại nếu:A.
có giới hạn hữu hạn khiB. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f(x) = + \infty \)
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f(x) = a\)
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f(x) = f(a)\)
-
Bài tập 4.45 trang 172 SBT Toán 11
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} + 3x + 2}}{{{x^2} + x}},\,\,\,x \ne - 1\\
3x + a,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = - 1
\end{array} \right.\)Với giá trị nào của tham số a a thì hàm số f(x) liên tục tại x = −1 ?
A. B. C. D. -
Bài tập 4.46 trang 172 SBT Toán 11
Phương trình
A. Không có nghiệm trong
B. Không có nghiệm trong
C. Có ít nhất hai nghiệm
D. Chỉ có một nghiệm duy nhất
-
Bài tập 46 trang 172 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng:
a. Các hàm số \(f(x)=x^3−x+3\) và \(g\left( x \right) = \frac{{{x^3} - 1}}{{{x^2} + 1}}\) liên tục tại mọi điểm x ∈ R.
b. Hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 2}},\,\,\,x \ne 2\\
1,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 2
\end{array} \right.\) liên tục tại điểm x = 2c. Hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^3} - 1}}{{x - 1}},\,\,\,x \ne 1\\
2,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 1
\end{array} \right.\) gián đoạn tại điểm x = 1 -
Bài tập 47 trang 172 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng:
a. Hàm số \(f(x)=x^4−x^2+2\) liên tục trên R
b. Hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}\) liên tục trên khoảng (-1;1) ;
c. Hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {8 - 2{x^2}} \) liên tục trên đoạn [-2;2];
d. Hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {2x - 1} \) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
-
Bài tập 48 trang 173 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng mỗi hàm số sau đây liên tục trên tập xác định của nó:
a. \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 3x + 4}}{{2x + 1}}\)
b. \(f\left( x \right) = \sqrt {1 - x} + \sqrt {2 - x} \)
-
Bài tập 49 trang 173 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng phương trình :
x2cosx + xsinx + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;π).
-
Bài tập 50 trang 175 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng:
a. Hàm số
\(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{\left( {x + 1} \right)^2},\,\,\,x \le 0\\
{x^2} + 2,\,\,\,\,\,\,\,x > 0
\end{array} \right.\) gián đoạn tại điểm x = 0b. Mỗi hàm số
\(g\left( x \right) = \sqrt {x - 3} \) và \(h\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{1}{{x - 2}},\,\,\,x \le 1\\
- \frac{1}{x},\,\,\,\,\,\,\,x > 1
\end{array} \right.\) liên tục trên tập xác định của nó. -
Bài tập 51 trang 175 SGK Toán 11 NC
Giải thích vì sao:
a. Hàm số \(f\left( x \right) = {x^2}\sin x - 2{\cos ^2}x + 3\) liên tục trên R.
b. Hàm số \(g\left( x \right) = \frac{{{x^3} + x\cos x + \sin x}}{{2\sin x + 3}}\) liên tục trên R
c. Hàm số \(h\left( x \right) = \frac{{\left( {2x + 1} \right)\sin x - {{\cos }^3}x}}{{x\sin x}}\) liên tục tại mọi điểm \(x \ne k\pi ,k \in Z\).
-
Bài tập 52 trang 176 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + x + 3 + \frac{1}{{x - 2}}\) liên tục trên tập xác định của nó.
-
Bài tập 53 trang 176 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng phương trình x3+x+1 = 0 có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn - 1.