Giải bài 4 tr 39 sách GK Toán ĐS lớp 10
Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a) \(y = |x|\);
b) \(y = (x + 2)^2\)
c) \(y = x^3 + x\) ;
d) \(y = x^2 + x + 1\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Câu a:
Hàm số y = |x| có tập xác định D = R vì |x| có nghĩa với mọi \(x\in R.\)
Do đó mọi \(x\in D,\) ta có \(x\in D\) hơn nữa ta có:
f(-x) = |-x| = |x| = f(x) (với f(x) = |x|)
Vì vậy f(x) là hàm số chẵn.
Câu b:
Hàm số \(y = (x + 2)^2\) có tập xác định D = R do đó \(\forall x\in D, -x\in D\)
Tuy nhiên ta thấy \(\left\{\begin{matrix} f(-2)=0\neq 16 = f(2)\\ f(-2)=0\neq -16=-f(2) \end{matrix}\right.\) (với f(x) = (x + 2)2)
Vì vậy f(x) là không là hàm số chẵn và cũng không phải hàm số lẻ.
Câu c:
Đặt \(f(x)=x^3+x.\)
Ta có hàm số đã cho có tập xác định là R, vì vậy với \(\forall x \in R\) ta có \(-x\in R\) và \(f(-x)=(-x)^3+(-x)=-x^3-x=-(x^3+x)=-f(x),\) do đó y = f(x) là một hàm số lẻ.
Câu d:
Hàm số đã cho có tập xác định D = R. Đặt f(x) = 2x + 1, ta có 1 và -1 đều thuộc D, tuy nhiên dễ thấy:
\(3=f(1)\neq f(-1)=-1\) và \(3=f(1)\neq -f(-1)=1\)
Do đó hàm số \(y=2x+1\) không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ.
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Cho hai hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) xác định trên \(R\). Đặt \(S\left( x \right) = f\left( x \right) + g\left( x \right)\) và \(P\left( x \right) = f\left( x \right)g\left( x \right).\) Chứng minh rằng: Nếu \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) là những hàm số lẻ thì \(y = S\left( x \right)\) là hàm số lẻ và \(y = P\left( x \right)\) là hàm số chẵn.
bởi Lê Nhật Minh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) xác định trên \(R\). Đặt \(S\left( x \right) = f\left( x \right) + g\left( x \right)\) và \(P\left( x \right) = f\left( x \right)g\left( x \right).\) Chứng minh rằng: Nếu \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) là những hàm số chẵn thì \(y = S\left( x \right)\) và \(y = P\left( x \right)\) cũng là những hàm số chẵn.
bởi Van Dung 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hay không một hàm số xác định trên R vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ?
bởi Minh Hanh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu sự biến thiên của hàm số sau: \(y = {{2x + 3} \over { - x + 2}}\) trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)
bởi Mai Rừng 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu sự biến thiên của hàm số sau: \(y = {x \over {x + 1}}\) trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu sự biến thiên của hàm số sau: \(y = - {x^2} + 2x + 5\) trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
bởi Trinh Hung 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu sự biến thiên của hàm số sau: \(y = {x^2} + 4x + 1\) trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).
bởi Nhật Nam 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 38 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 38 SGK Đại số 10
Bài tập 2.1 trang 29 SBT Toán 10
Bài tập 2.2 trang 29 SBT Toán 10
Bài tập 2.3 trang 30 SBT Toán 10
Bài tập 2.4 trang 30 SBT Toán 10
Bài tập 2.5 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.6 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.7 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.8 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.9 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 1 trang 44 SGK Toán 10 NC
Bài tập 2 trang 44 SGK Toán 10 NC
Bài tập 3 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 4 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 5 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 6 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 7 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 8 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 9 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 10 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 47 SGK Toán 10 NC