Giải bài 2.9 tr 31 SBT Đại số 10
Cho các hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 1,\,\,\,x \le 3\\
\sqrt {x + 2} ,\,x > 3
\end{array} \right.\)
\(g\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
2x + 3,\,\,x > 1\\
{x^2} + 2,\,\,x \le 1
\end{array} \right.\)
Khi đó giá trị: f(0) + 2f(7) − g(1) bằng:
A. 2 B. 0
C. \(\sqrt 2 + 3\) D. −2
Hướng dẫn giải chi tiết
Do 0 < 3 nên f(0) = 02−1 = −1
Do 7 > 3 nên \(f\left( 7 \right) = \sqrt {7 + 2} = 3\)
Do 1 = 1 nên g(1) = 12+2 = 3
Suy ra f(0)+2f(7)−g(1) = −1+2.3−3 = 2
Đáp án đúng A
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = m(x + 2) – x(2m + 1) nghịch biến trên R.
bởi Trịnh Lan Trinh 25/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2m + 1)x + m – 3 đồng biến trên R.
bởi Trần Bảo Việt 24/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. y = |x + 1| + |x – 1|.
B. y = |x + 3| + |x – 2|.
C. y = 2x2 – 3x.
D. y = 2x4 – 3x2 + x.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. f(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số chẵn.
C. f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
D. f(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. f(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số chẵn.
C. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua gốc trục tọa độ.
D. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua trục hoành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 3} \right)}}\)
bởi Lê Bảo An 25/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2.7 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.8 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 1 trang 44 SGK Toán 10 NC
Bài tập 2 trang 44 SGK Toán 10 NC
Bài tập 3 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 4 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 5 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 6 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 7 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 8 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 9 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 10 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 47 SGK Toán 10 NC