Giải bài 2.2 tr 29 SBT Toán 10
Tìm tập xác định của các hàm số
a) \(y = - {x^5} + 7x - 2\)
b) \(y = \frac{{3x + 2}}{{x - 4}}\)
c) \(y = \sqrt {4x + 1} - \sqrt { - 2x + 1} \)
d) \(y = \frac{{2x + 1}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 3} \right)}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) y là một đa thức nên tập xác định của hàm số đã cho là D = R
b) y là một phân thức nên mẫu thức x−4 ≠ 0 hay x ≠ 4
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = R∖{4}
c) Hàm số xác định với các giá trị của x thỏa mãn
\(\left\{ \begin{array}{l}
4x + 1 \ge 0\\
- 2x + 1 \ge 0
\end{array} \right.\) hay \(\left\{ \begin{array}{l}
x \ge - \frac{1}{4}\\
x \le \frac{1}{2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow - \frac{1}{4} \le x \le \frac{1}{2}\)
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [−14;12]
d) y là một phân thức nên mẫu thức (2x+1)(x−3) ≠ 0 hay x ≠ \(- \frac{1}{2}\) và x ≠ 3
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là \(D = R\backslash \left\{ { - \frac{1}{2};3} \right\}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng \(y = - 2x + 21\) và đi qua điểm \(P\left( {3;10} \right)\) là:
bởi Duy Quang 20/02/2021
A. \(y = 2x + 7\)
B. \(y = - 2x + 16\)
C. \(y = 3x - 2\)
D. \(y = - 2x + 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định các hệ số \(a\) và \(b\) để đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm sau: \(P(4;2)\) và \(Q\left( {1;1} \right)\)
bởi thuy linh 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định các hệ số \(a\) và \(b\) để đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm sau: \(M( - 1; - 2)\) và \(N(99; - 2)\)
bởi Lê Tường Vy 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định các hệ số \(a\) và \(b\) để đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm sau: \(A(\dfrac{2}{3}; - 2)\) và \(B\left( {0;1} \right)\)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} - 1\text{ với }x \le 3}\\{\sqrt {x + 2}\text{ với }x > 3}\end{array}} \right.\); \(g\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x + 3\text{ với }x > 1}\\{{x^2} + 2\text{ với }x \le 1}\end{array}} \right.\) Khi đó giá trị: \(f\left( 0 \right) + 2f\left( 7 \right) - g\left( 1 \right)\) bằng:
bởi thuy tien 20/02/2021
A. \(2\)
B. \(0\)
C. \(\sqrt 2 + 3\)
D. \( - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = \sqrt {x + 7} + \dfrac{2}{{{x^2} + 6x - 16}}\) có tập xác định \(D\) bằng:
bởi Hoàng My 20/02/2021
A. \(\left( {7; + \infty } \right)\)
B. \(\left( {7; + \infty } \right)\backslash \left\{ { - 8;2} \right\}\)
C. \(\left[ { - 7;7} \right]\backslash \left\{ 2 \right\}\)
D. \(\left[ { - 7; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\mathbb{R}\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 5;9} \right\}\)
C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 5; - 9} \right\}\)
D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {5;9} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 39 SGK Đại số 10
Bài tập 2.1 trang 29 SBT Toán 10
Bài tập 2.3 trang 30 SBT Toán 10
Bài tập 2.4 trang 30 SBT Toán 10
Bài tập 2.5 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.6 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.7 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.8 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 2.9 trang 31 SBT Toán 10
Bài tập 1 trang 44 SGK Toán 10 NC
Bài tập 2 trang 44 SGK Toán 10 NC
Bài tập 3 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 4 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 5 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 6 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 7 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 8 trang 45 SGK Toán 10 NC
Bài tập 9 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 10 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 46 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 47 SGK Toán 10 NC