Bài tập 12 trang 46 SGK Toán 10 NC
Khảo sát sự biến thiên của hàm số sau trên khoảng đã cho :
a) \(y = \frac{1}{{x - 2}}\) trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\) và (2; + ∞ )
b) y = x2 – 6x + 5 trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\) và (3; + ∞)
c) y = x2005 + 1 trên khoảng (- ∞; + ∞ )
Hướng dẫn giải chi tiết
a) \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x - 2}}\)
+ Với \({x_1};{x_2} \in \left( { - \infty ;2} \right)\) và \({x_1} \ne {x_2}\) ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right) = \frac{1}{{{x_2} - 2}} - \frac{1}{{{x_1} - 2}}\\
= \frac{{{x_1} - 2 - {x_2} + 2}}{{\left( {{x_1} - 2} \right)\left( {{x_2} - 2} \right)}} = \frac{{{x_1} - {x_2}}}{{\left( {{x_1} - 2} \right)\left( {{x_2} - 2} \right)}}
\end{array}\\
{ \Rightarrow \frac{{f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right)}}{{{x_2} - {x_1}}} = \frac{{ - 1}}{{\left( {{x_1} - 2} \right)\left( {{x_2} - 2} \right)}} < 0}
\end{array}\)
Vậy hàm số \(y = \frac{1}{{x - 2}}\) nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
+ Với \({x_1};{x_2} \in \left( { 2; + \infty} \right)\) và \({x_1} \ne {x_2}\) ta có:
\(\frac{{f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right)}}{{{x_2} - {x_1}}} = \frac{{ - 1}}{{\left( {{x_1} - 2} \right)\left( {{x_2} - 2} \right)}} < 0\)
Vậy hàm số \(y = \frac{1}{{x - 2}}\) nghịch biến trên \(\left( {2;+ \infty} \right)\)
Bảng biến thiên
b) \(f(x)=x^2-6x+5\)
+ Với \({x_1};{x_2} \in \left( { - \infty ;3} \right)\) và \({x_1} \ne {x_2}\) ta có:
\(f(x_2) – f(x_1) = x_2^2 – 6x_2 + 5 – (x_1^2 – 6x_1 + 5)\)
\(= x_2^2 - x_1^2 + 6(x_1 – x_2) = (x_2 – x_1)(x_1 + x_2 – 6)\)
\( \Rightarrow \frac{{f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right)}}{{{x_2} - {x_1}}} = {x_1} + {x_2} - 6 < 0\) (vì \(x_1<3; x_2<3\))
Vậy hàm số \(y = x^2-6x+5\) nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;3} \right)\)
+ Với Với \({x_1};{x_2} \in \left( { 3; + \infty} \right)\) và \({x_1} \ne {x_2}\) ta có:
\( \Rightarrow \frac{{f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right)}}{{{x_2} - {x_1}}} = {x_1} + {x_2} - 6 > 0\) (vì \(x_1>3; x_2>3\)
Vậy hàm số \(y = x^2-6x+5\) đồng biến trên \(\left( {3; + \infty} \right)\)
Bảng biến thiên
c) Với mọi \({x_1};{x_2} \in \left( { - \infty ; + \infty } \right)\) ta có \(x_1 < x_2\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow {x_1}^{2005} < x_2^{2005}\\
\Rightarrow {x_1}^{2005} + 1 < x_2^{2005} + 1
\end{array}\)
hay \(f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\left( {y = f\left( x \right) = {x^{2005}} + 1} \right)\)
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Với giá trị nào của m thì hàm số sau nghịch biến trên tập xác định :
a, y = (m-2)x + 5
b, y = (m+1)x+m-2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét tính chẵn lẻ của hàm số y=|x|
bởi minh dương 07/11/2018
Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a) Y = |x|; b) y = (x + 2)2
c) y = x3 + x ; d) y = x2 + x + 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số y=3x^2-2x+1
bởi Nguyễn Bảo Trâm 07/11/2018
Cho hàm số y = 3 x2 – 2x + 1. Các điểm sau có thuộc đồ thị hay không?
M (- 1;6) ; b) N (1;1) ; c) P(0;1).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết pt tiếp tuyến của (C): y=x/(x+1) kẻ từ B(-2;1)
bởi Truc Ly 25/10/2018
cho (C):y=\(\frac{x}{x+1}\)viết pttt của (C) kẻ từ B(-2;1)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét tính chẵn lẻ của hàm số y=f(x)=(2x^4-x^2+3)/(x^2-1)
bởi truc lam 24/09/2018
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :
\(a\text{/}\) \(y=f\left(x\right)=\frac{2x^4-x^2+3}{x^2-1}\)
\(b\text{/}\) \(y=f\left(x\right)=\frac{\left|2x+1\right|+\left|2x-2\right|}{\left|2x+1\right|-\left|2x-1\right|}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi xe máy đuổi kịp xe đạp với v=36km/h thì 2 xe còn cách huyện bao nhiêu km?
bởi Trần Bảo Việt 25/10/2018
Quãng đường từ nhà lên huyện dài 30km.Một người đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ từ nhà lên huyện.Sau đó 1 giờ 30 phút,một người đi xe máy đuổi theo với vận tốc 36km/giờ. Hỏi khi người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp thì hai người còn cách huyện bao nhiêu km?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Xét tính chẵn lẻ của hàm số y=(x+2)^2
bởi Truc Ly 07/11/2018
Xét tính chẵn lẻ của hàm số bậc, hàm số bậc hai sau :
a) Y = |x|; b) y = (x + 2)2
c) y = x3 + x ; d) y = x2 + x + 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời