Giải bài 2 tr 33 sách GK Sinh lớp 9
Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?
Gợi ý trả lời bài 2
Những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân vì:
- Ở kì sau của giảm phân I các NST kép (một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ) trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
- Các NST kép trong hai nhân mới được tạo thành có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc (hoặc của bố hoặc của mẹ)
- Các NST kép của tế bào mới tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (kì giữa II).
- Từng NST kép trong hai tế bào mới tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào, bốn tế bào con được hình thành với bộ NST đơn bội (n) khác nhau về nguồn gốc.
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
-
Điểm khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân?
bởi Nhật Duy 02/02/2021
A. Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dương; giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục xảy ra ở thời kì chín của tế bào này
B. Ở nguyên phân có 1 lần phân chia và một lần nhân đồi NST; ở giảm phân, tế bào có hai lần phân chia nhưng có một lần nhân đôi
C. Nguyên phân ít có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit trong cặp NST kép tương đồng, còn giảm phân thì có
D. Ở kì sau của nguyên phân có sự phân li đồng đều của các NST đơn về 2 cực của tế bào; ở kì sau của giảm phân 1 có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong các cặp tương đồng
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép
B. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn
C. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn
D. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. kì giữa 1 của giảm phân
B. kì sau 1 của giảm phân
C. kì giữa 2 của giảm phân
D. kì sau 2 của giảm phân
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giảm phân tạo ra loại tế bào nào ?
bởi Phung Hung 02/02/2021
A. Tế bào có bộ NST 2n
B. Giao tử có bộ NST n
C. Tinh trùng có bộ NST n
D. Trứng có bộ NST n
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Ở người, tế bào có 2n = 46. Một tế bào người ờ kì sau của giảm phân 2 có số lượng NST là
bởi Ánh tuyết 02/02/2021
A. 23 NST đơn
B. 23 crômatit
C. 46 NST kép
D. 46 NST đơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở người, tế bào có 2n = 46. Một tế bào người ở kì giữa của giảm phân 1 có số lượng NST là
bởi Cam Ngan 02/02/2021
A. 23 NST đơn
B. 23 crômatit
C. 46 NST kép
D. 46 NST đơn
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tại giảm phân II NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?
bởi Lê Tường Vy 02/02/2021
A. Kì sau
B. Kì giữa
C. Kì đầu
D. Kì cuối
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Nơi xảy ra quá trình giảm phân?
bởi Nguyễn Thị An 02/02/2021
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục
D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
bởi cuc trang 02/02/2021
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. Kì trung gian của lần phân bào I
B. Kì giữa của lần phân bào I
C. Kì trung gian của lần phân bào II
D. Kì giữa của lần phân bào II
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Qúa trình các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Hoạt động trên thuộc kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân?
bởi Thanh Nguyên 02/02/2021
A. Kì đầu của lần phân bào I
B. Kì đầu của lần phân bào II
C. Kì giữa của lần phân bào I
D. Kì giữa của lần phân bào II
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
bởi nguyen bao anh 02/02/2021
A. 1 hàng
B. 2 hàng
C. 3 hàng
D. 4 hàng
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Diễn biến của NST ở kì giữa trong giảm phân lần 1 là:
bởi Trung Phung 01/02/2021
A. Tập trung và xếp song song thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. Duỗi xoắn và co ngắn cực đại
C. Tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D. Phân ly độc lập với nhau về hai cực của tế bào
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Hiện tượng mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào ở?
bởi Nguyễn Sơn Ca 02/02/2021
A. kì giữa 1 của giảm phân.
B. kì sau 1 của giảm phân,
C. kì giữa 2 của giảm phân.
D. kì sau 2 của giảm phân.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
Theo dõi (0) 2 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 33 SGK Sinh học 9
Bài tập 3 trang 33 SGK Sinh học 9
Bài tập 4 trang 33 SGK Sinh học 9
Bài tập 3 trang 22 SBT Sinh học 9
Bài tập 4 trang 23 SBT Sinh học 9
Bài tập 6 trang 25 SBT Sinh học 9
Bài tập 7 trang 25 SBT Sinh học 9
Bài tập 8 trang 26 SBT Sinh học 9
Bài tập 9 trang 26 SBT Sinh học 9
Bài tập 3 trang 27 SBT Sinh học 9
Bài tập 21 trang 30 SBT Sinh học 9
Bài tập 22 trang 30 SBT Sinh học 9
Bài tập 23 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 24 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 25 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 26 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 27 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 29 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 30 trang 32 SBT Sinh học 9