Giải bài 6 tr 25 sách BT Sinh lớp 9
1. Một tế bào sinh dục mang 1 cặp NST tương đồng kí hiệu là A và a, khi hoàn tất quá trình giảm phân cho mấy loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại là bao nhiêu?
2. Một tế bào sinh dục mang 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là : A ~ a ; B ~ b, qua giảm phân có thể cho ra mấy loại giao tử?
3. Một tế bào sinh dục mang 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là : A ~ a ; B ~ b ; D ~ d, qua giảm phân có thể cho ra mấy loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
1. Cho 2 loại giao tử A và a, mỗi loại chiếm tỉ lệ là: \(\frac{1}{2}\)
2. Cho 4 loại giao tử là : AB, Ab, aB, ab và mỗi loại chiếm tỉ lệ: \(\frac{1}{4}\)
3. Cho 8 loại giao tử là : ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
→ Tỉ lệ mỗi loại giao tử là:\(\frac{1}{8}\)
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
-
A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là
bởi Mai Vàng 02/02/2021
A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Qúa trình giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở?
bởi truc lam 02/02/2021
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục
D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số tâm động trong kỳ giữa của giảm phân II là
bởi Nguyễn Lệ Diễm 02/02/2021
A. 40.
B. 30.
C. 80.
D. 160.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số cromatit trong kỳ sau của giảm phân I là
bởi Lê Trung Phuong 02/02/2021
A. 240.
B. 320
C. 80.
D. 160.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số cromatit trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là
bởi Nguyễn Minh Minh 01/02/2021
A. 5.
B. 10.
C. 40.
D. 20.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài có bộ NST 2n = 42. 2 tế bào đều trải qua giảm phân. Số NST trong tế bào ở kỳ đầu của giảm phân II là
bởi Nguyễn Bảo Trâm 01/02/2021
A. 42.
B. 168.
C. 84.
D. 160.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số cromatit trong tế bào ở kỳ sau của giảm phân II là
bởi Lê Chí Thiện 02/02/2021
A. 0.
B. 32.
C. 80.
D. 160.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là
bởi Phung Meo 01/02/2021
A. 5.
B. 10.
C. 40.
D. 20.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Không đồng đều.
B. Đồng đều về cấu trúc nhưng không đồng đều về số lượng.
C. Đồng đều về số lượng nhưng không đồng đều về cấu trúc.
D. Đồng đều.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Không đồng đều.
B. Đồng đều về cấu trúc nhưng không đồng đều về số lượng.
C. Đồng đều về số lượng nhưng không đồng đều về cấu trúc.
D. Đồng đều.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong giảm phân, NST nhân đôi
bởi Hữu Trí 02/02/2021
A. 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào I.
B. 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào II.
C. ở kỳ trung gian của cả 2 lần phân bào.
D. 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào I và 2 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào II.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
bởi thanh duy 01/02/2021
A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.
B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n.
C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng.
D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
NST tồn tại trong tế bào ở những kỳ nào trong quá trình giảm phân?
bởi Nguyễn Hoài Thương 01/02/2021
A. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối I.
B. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối II.
C. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ sau I.
D. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ giữa II.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ NST 2n của một con ruồi giấm được kí hiệu là AaBbDdXY a. hãy viết kí hiệu bộ NST của con ruồi này ở kì sau của nguyên phân và giảm phân 2 b.nếu 5 tế bào sinh dục của con ruồi này tham gia giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa và tối thiểu có thể được tạo ra là bao nhiêu? giải thích. Biết không có trao đổi chéo ở kì đầu giảm phân 1
bởi Minh Nguyệt 01/02/2021
Bộ NST 2n của một con ruồi giấm đc kí hiệu là AaBbDdXY
a. hãy viết kis hiệu bộ NST của con ruồi này ở kì sau của nguyên phân và giảm phân 2
b.nếu 5 tê sbào sinh dục của con ruồi này tham gia giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa và tối thiểu có thể đc tạo ra là bao nhiêu? giải thích. Biết ko có trao đổi chéo ở kì đầu giảm phân 1
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 22 SBT Sinh học 9
Bài tập 4 trang 23 SBT Sinh học 9
Bài tập 7 trang 25 SBT Sinh học 9
Bài tập 8 trang 26 SBT Sinh học 9
Bài tập 9 trang 26 SBT Sinh học 9
Bài tập 3 trang 27 SBT Sinh học 9
Bài tập 21 trang 30 SBT Sinh học 9
Bài tập 22 trang 30 SBT Sinh học 9
Bài tập 23 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 24 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 25 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 26 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 27 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 29 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 30 trang 32 SBT Sinh học 9