-
Câu hỏi:
Thực hành đo chu kỳ của con lắc đơn rồi suy ra gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm
1/ Dụng cụ: Giá đỡ treo con lắc, đồng hồ bấm giây, một thước đo chính xác tới mm, một bảng chỉ thị có độ chia đối xứng để xác định góc, các quả nặng nhỏ tròn 15g, 20g và 25g.
2/ Tiến trình thí nghiệm
Bước 1: Tạo con lắc đơn dài 70cm và quả nặng 20g, rồi cho dao động với góc lệch cực đại 50 trong mặt phẳng song song bảng hiển thị. Đo thời gian t1 của 20 dao động
Bước 2: Giữ dây dài 70cm. Lần lượt thay quả nặng 15g, rồi 25g rồi lặp lại việc đo thời gian t2 và t3 của 20 dao động với biên độ góc 50.
Bước 3: Giữ quả nặng 20g, thay dây 70cm bằng dây dài 90cm rồi đo thời gian t4 của 20 dao động với biên độ 50
Bước 4: Từ số liệu tính chu kỳ dao động. Nhận xét sự phụ thuộc chu kỳ của con lắc vào chiều dài và khối lượng. Tính gia tốc trọng trường.
Chọn câu đúng sau đây:- A. Có thể thay đồng hồ bấm giây bằng cổng quang điện nối với đồng hồ hiện số.
- B. Nếu thay các quả nặng trên bằng các quả nặng nhỏ 30g, 40g, 50g, chiều dài dây giữ như cũ thì tính chu kỳ và gia tốc trọng trường sẽ cho ra kết quả rất khác.
- C. Có thể cho con lắc dao động với biên độ khoảng 150 đến 200 cho dễ quan sát và dễ đo thời gian.
- D. Nếu chỉ đo thời gian của 10 dao động thì kết quả tính chu kỳ và gia tốc trọng trường sẽ chính xác hơn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
A. 2 dụng cụ này đều có thể đo thời gian (dung cổng quang điện nối với đồng hồ hiện số cho kết quả chính xác hơn)
B. Sai vì trong điều kiện lý tưởng thì chu kỳ con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng nên trong thực tếkhi thay đổi khối lượng thì kết quả sẽ không thay đổi nhiều
C. Không nên sử dụng góc lớn, vì con lắc đơn chỉ dao động điều hòa với điều kiện góc anpha nhỏ
D. Sai vì khảo sát nhiều sẽ cho ta kết quả chính xác hơn
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Một chất điểm dao động với phương trình x = 5cos10t (cm).
- Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức (i = 2cos100 pi t(A)).
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100g dao động điều hòa . Độ cứng của lò xo là
- Tìm phát biểu đúng về dao động điều hòa?
- Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục (overrightarrow{Ox}), quanh vị trí cân bằng O với tần số 2,5Hz.
- Đặt điện áp (u = U_0cos omega t) (với U0 không đổi, (omega) thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
- Đặt điện áp u = U0 cos100(pi)t (t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H).
- Đơn vị đo cường độ âm là
- Chọn kết luận sai. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa
- Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm.
- Đặt điện áp (u = 200cosomega t(V)) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi)
- Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang
- Khi thay đổi khối lượng vật nặng của con lắc lò xo thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
- Sóng cơ có bước sóng 30 cm truyền với tốc độ độ 3 m/s. Chu kỳ của sóng là
- Trong đoạn mạch xoay chiều, cường độ dòng điện sớm pha (pi) /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
- Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi
- Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo l = 20cm, chu kỳ T. Vào thời điểm t, vật đi qua li độ x = 5 cm theo chiều âm.
- Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
- Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g gắn với một lò xo nhẹ.
- Hộp kín chứa một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm.
- Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau.
- Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước, phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 6cos(10(pi)t + (pi)/2) cm
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp
- Đặt điện áp u = U0cos((omega)t + (pi)/6) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
- Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc (v=50 pi cos(frac{50}{3}pi t-frac{pi}{3})cm/s).
- Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể.
- Đặt điện áp xoay chiều (u = 100sqrt{2}cos(100 pi t)(V)) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
- Một dòng điện có ghi 220 – 176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào mạch điện xoay chiều
- Để đo độ sâu của một vị trí biên, người ta dùng một thiết bị có tên là SONA.
- Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là (x_1 = A_1cos(omega t +varphi 1))
- Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 2cos(20(pi)t + (pi)/3) mm, t tính bằng s.
- Trên một sợi dây dài 30 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng.
- Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 19 cm.
- Trong mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, cặp đại lượng nào dưới đây không tương ứng
- Trên mặt nước có 2 nguồn dao động kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình u = cos(50(pi)t) cm.
- Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có N1= 1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp là U1= 100V.
- Một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp.
- Thực hành đo chu kỳ của con lắc đơn rồi suy ra gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm