Giải bài 6 tr 29 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số \(\small y = tan ( \frac{\pi}{4}- x)\) và \(\small y = tan2x\) bằng nhau?
Hướng dẫn giải chi tiết
Giá trị của các hàm số: \(tan\left ( \frac{\pi }{4}-x \right )\) và \(y=tan 2x\) bằng nhau khi:
Ta có \(tan\left ( \frac{\pi }{4}-x \right )=tan2x \Rightarrow 2x=\frac{\pi }{4}-x+k\pi\)
\(\Rightarrow x=\frac{\pi }{12}+\frac{k\pi}{3}(k\neq 3m-1,m\in \mathbb{Z})\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x=\frac{\pi }{12}+\frac{k\pi}{3}(k\neq 3m-1,m\in \mathbb{Z})\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Tính: Sinx=1/2
bởi TranLe 18/09/2021
Em kh hỉu bài này nên cô đừng làm tắt nhá iu iuTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải phương trình: tan2x = 1/ √3
bởi Huyền Trang 11/08/2021
tan2x = 1/ √3 giải phương trình này hộ ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: (√3-2sin2x)(2-cosx)=0
bởi Sơn Đào 21/07/2021
(√3-2sin2x)(2-cosx)=0
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Giải: Cos2x -5cosx 3=0
bởi Phương Thu 19/07/2021
Giải giúp e với ạTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm tập xác định D của hàm số: y = tan x - cot 2x
bởi Hoạn Mục 09/07/2021
1. y = tan x - cot 2x
2. y = 3tan2 (x/2 - π/4)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải các phương trình trong hình dưới đây?
bởi Phan Ngọc 04/06/2021
Giải pt sauTheo dõi (1) 0 Trả lời -
Nghiệm lớn nhất của phương trình \(\sin 3x-\cos x=0\) thuộc đoạn \(\left[ { -\frac{{\pi }}{2} ;\frac{{3\pi }}{2}} \right]\) là:
bởi hồng trang 26/02/2021
A. \(\dfrac{3\pi}{2}\)
B. \(\dfrac{4\pi}{3}\)
C. \(\dfrac{5\pi}{4}\)
D. \(\pi\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiệm của phương trình \(\tan x\cot 3x=-1\) thuộc đoạn \(\left[ { 0 ;\frac{{3\pi }}{2}} \right]\) là:
bởi Anh Thu 26/02/2021
A. \(\dfrac{\pi}{6}\), \(\dfrac{\pi}{4}\) và \(\dfrac{\pi}{3}\)
B. \(\dfrac{\pi}{2}\), \(\dfrac{3\pi}{4}\) và \(\pi\)
C. \(\dfrac{\pi}{6}\), \(\dfrac{3\pi}{4}\) và \(\dfrac{5\pi}{4}\)
D. \(\dfrac{\pi}{4}\), \(\dfrac{3\pi}{4}\) và \(\dfrac{5\pi}{4}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiệm của phương trình \(\cos 2x \cos 4x=1\) thuộc đoạn \(\left[ { - \pi ; \pi} \right]\) là:
bởi Vương Anh Tú 26/02/2021
A. \(-\dfrac{\pi}{2}\), \(0\) và \(\pi\)
B. \(0\), \(\dfrac{\pi}{2}\) và \(\pi\)
C. \(-\pi\), \(0\) và \(\pi\)
D. \(-\dfrac{\pi}{2}\), \(\dfrac{\pi}{2}\) và \(\pi\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.14 trang 23 SBT Toán 11
Bài tập 1.15 trang 23 SBT Toán 11
Bài tập 1.16 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.17 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.18 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.19 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.20 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.21 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.22 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.23 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.24 trang 25 SBT Toán 11
Bài tập 14 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 30 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 31 SGK Toán 11 NC
Bài tập 24 trang 32 SGK Toán 11 NC