YOMEDIA
NONE

Bài tập 4 trang 248 SGK Sinh học 12 Nâng cao

Giải bài 4 tr 248 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao

Hãy chọn phương án trả lời đúng. Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố môi trường vô sinh, nhưng người ta chỉ cấy vào đó tảo lục và vi sinh vật phân hủy. Hệ đó được gọi đúng là:

A. Quần thể sinh vật

B. Quần xã sinh vật

C. Hệ sinh thái

D. Một tổ hợp sinh vật khác loài

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 4

Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố môi trường vô sinh, nhưng người ta chỉ cấy vào đó tảo lục và vi sinh vật phân hủy. Hệ đó được gọi đúng là hệ sinh thái

⇒ Đáp án C

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4 trang 248 SGK Sinh học 12 Nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Anh Trần

    A. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu

    B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

    C. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.

    D. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bin Nguyễn

    A. Độ ẩm.

    B. Cạnh tranh cùng loài.

    C. Cạnh tranh khác loài.

    D. Vật kí sinh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Linh

    A. Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

    B. Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

    C. Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

    D. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Lộc

      (1) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất

      (2) Trong một hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng

      (3) Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên giữa môi trường và quần xã sinh vật sẽ bị phá vỡ khi trong hệ sinh thái không còn các sinh vật tiêu thụ

      (4) Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ

      (5) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn nên hiệu suất sinh thái của các loài sinh vật không cao

    A. 3

    B. 4

    C. 2

    D. 5

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Nhan

    Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +5,6°C đến +42°C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?

    A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.

    B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

    C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.

    D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Vương Anh Tú

    I. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi.

    II. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi.

    III. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ.

    IV. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại

    A. 4.

    B. 1.

    C. 2.

    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Truc Ly

    A. Động vật ăn thịt

    B. Sinh vật phân hủy.

    C. Động vật ăn thực vật.

    D. Sinh vật sản xuất.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • trang lan

      I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.

      II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.

      III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.

      IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.

      V. Bảo vệ các loài thiên địch.

      VI. Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.

    A. 4.

    B. 2.

    C. 3

    D. 5.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm

    A. Cạnh tranh cùng loài

    B. Ánh sáng

    C. Độ ẩm

    D. Lượng mưa

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Anh Hưng

    A. Động vật bậc thấp.

    B. Động vật bậc cao.

    C. Thực vật.

    D. Động vật ăn mùn hữu cơ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Phuc

    a. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ của quần thể.

    b. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh

    c. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì sẽ không chịu tác động của nhân tố sinh thái vô sinh.

    d. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    Quần thể

    Tuổi trước sinh sản

    Tuổi sinh sản

    Tuổi sau sinh sản

    Số 1

    40%

    40%

    20%

    Số 2

    65%

    25%

    10%

    Số 3

    16%

    39%

    45%

    Số 4

    25%

    50%

    25%

    Theo suy luận lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    1. Quần thể số 1 thuộc dạng quần thể suy thoái
    2. Quần thể số 4 thuộc dạng quần thể ổn định
    3. Quần thể số 2 có kích thước đang tăng lên
    4. Quần thể số 3 có mật độ cá thể đang tăng lên

    A. 3                                          B. 2                                   C. 1                                   D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện

    A. Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn hệ sinh thái nhân tạo thì không.

    B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

    C. hệ sinh thái tự nhiên thuờng có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo

    D. Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhật Mai

    I. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.

    II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.

    III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.

    IV. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.

    A. 1.                                       B. 2.                                   C. 3.                                  D. 4.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    I. Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

    II. Tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật đều gọi là nhân tố hữu sinh.

    III. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.

    IV. Trong các nhân tố hữu sinh, nhân tố con người ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhiều sinh vật.

    A. 4.                                       B. 3.                                   C. 1.                                  D. 2.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • sap sua

    A. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

    B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật.

    C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

    D. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Nga

    I. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.

    II. Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng.

    III. Các loài có ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.

    IV. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, ... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.

    A. 1.                                       B. 2.                                   C. 4.                                  D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Chai Chai

    a. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

    b. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
    c. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
    d. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Cho biết loài G là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Có 3 loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.

    II. Loài L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau.

    III. Loài I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4.

    IV. Loài P thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

    A. 1.                                       B. 2.                                   C. 3.                                  D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    A. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.

    B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
    C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
    D. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tuyet Anh

    (1)  Khi tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển thì làm thành ổ sinh thái của loài đó.

    (2)  Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học và sinh học trong môi trường xung quanh sinh vật.

    (3)  Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật.

    (4)  Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật

    A.

    2

    B.

    1

    C.

    4

    D.

    3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Han

    A.  Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm cả thực vật và vi sinh vật tự dưỡng

    B.  Các hệ sinh thái tự nhiên trên trái đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và nhóm hệ sinh thái dưới nước

    C.  Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất.

    D.  Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bao Nhi

    A.

    Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới

    B.

    Khối nước sông trong mùa cạn

    C.

    Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân nắng ấm

    D.

    Các ao hồ nghèo dinh dưỡng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON