Bài học
- 1 Bài 31: Cá chép
- 2 Bài 32: Thực hành Mổ cá
- 3 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
- 4 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
- 5 Bài 35: Ếch đồng
- 6 Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
- 8 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- 9 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
- 10 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- 11 Bài 41: Chim bồ câu
- 12 Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
- 13 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- 14 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
- 15 Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
- 16 Bài 46: Thỏ
- 17 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
- 18 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- 19 Bài 49: Đa dạng của lớp Thú Bộ Dơi và bộ Cá voi
- 20 Bài 50: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- 21 Bài 51: Đa dạng của lớp Thú và Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
- 22 Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Ngoài ra, để giúp các em học và ôn tập tốt nhất Hoc247 còn biên tập các câu hỏi trắc nghiệm và đưa ra các cách giải bài tập SGK một cách hiệu quả. Bên cạnh đó sau mỗi chương sẽ có các phần ôn tập chương với các kiến thức trọng tâm. Nội dung chi tiết mời các em xem tại đây.
-
Sinh học 7 Bài 31: Cá chép
Ngành động vật có xương sống chủ yếu gồm lớp cá, lưỡng cư, Bò sát, chim và thú (lớp có vú). Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt Ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không có xương sống. Nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu đại diện của Động vật có xương sống là Cá chép.- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 31: Cá chép
- Giải bài tập SGK Bài 31 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Cá chép - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 15 bài tập 175 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 32: Thực hành Mổ cá
-
Sinh học 7 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
Cấu tạo hoạt động các hệ cơ quan của cá diễn ra như thế nào như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay Cấu tạo trong của cá chép.- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
- Giải bài tập SGK Bài 33 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Cấu tạo trong của cá chép - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 12 bài tập 71 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
-
Sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng
Các em vừa nghiên cứu xong lớp cá, một lớp thuộc ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước. Hôm nay các em sẽ tiếp tục được nghiên cứu một lớp nữa thuộc ngành ĐVCXS mà đã dần chuyển đời sống lên cạn đó là Ếch đồng.- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng
- Giải bài tập SGK Bài 35 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Ếch đồng - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 12 bài tập 335 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Nội dung bài Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ giúp học sinh nhận dạng được các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm được những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi được với đời sống mới chuyển lên cạn. Rèn luyện kỹ năng quan sát trình bày trên tranh trên mẫu vật thật, so sánh, phân tích, kỹ năng thực hành làm việc theo nhóm. -
Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
-
Sinh học 7 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Thằn lằn bóng đuôi dài là đối tượng điển hình cho lớp bò sát, thích nghi đời sống hoàn toàn ở cạn. Vậy chúng có cấu tạo và hoạt động sống khác với ếch đồng như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bải học Thằn lằn bóng đuôi dài để hiểu hơn nhé!- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Giải bài tập SGK Bài 38 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Thằn lằn bóng đuôi dài - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 8 bài tập 207 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
Nội dung bài học trình bày được cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. So sánh với lưỡng cư để thấy rõ sự hoàn thiện của các cơ quan đó.- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Giải bài tập SGK Bài 39 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Cấu tạo trong của thằn lằn - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 8 bài tập 133 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Nội dung bài học Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát trình bày được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở thành phần loài, môi trường sống và tập tính. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát. Giải thích được lý do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long. Chỉ ra được vai trò của bò sát trong tự nhiên và trong đời sống. Trình bày được các đặc điểm chung của lưỡng cư. -
Sinh học 7 Bài 41: Chim bồ câu
Nội dung bài học tìm hiểu các đặc điểm về đời sống của chim bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được các kiểu bay của chim.- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 41: Chim bồ câu
- Giải bài tập SGK Bài 41 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Chim bồ câu - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 9 bài tập 225 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
-
Sinh học 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Nội dung bài giảng Cấu tạo trong của chim bồ câu Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu.- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Giải bài tập SGK Bài 43 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Cấu tạo trong của chim bồ câu - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 11 bài tập 133 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
-
Sinh học 7 Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
-
Sinh học 7 Bài 46: Thỏ
Nội dung bài học nhằm hướng dẫn học sinh ghi nhớ nội dung trọng tâm của bài học như những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ, giúp học sinh thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù một cách dễ hiểu và trọn vẹn nhất.10 trắc nghiệm 11 bài tập 159 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
Nội dung bài học Cấu tạo trong của Thỏ trình bày đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan tới sự di chuyển của thỏ; vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan sinh dưỡng, chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các lớp động vật khác.- Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
- Giải bài tập SGK Bài 47 Sinh học 7
- Hỏi đáp về Cấu tạo trong của thỏ - Sinh học 7
10 trắc nghiệm 6 bài tập 151 hỏi đáp
-
Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
-
Sinh học 7 Bài 49: Đa dạng của lớp Thú Bộ Dơi và bộ Cá voi
-
Sinh học 7 Bài 50: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
-
Sinh học 7 Bài 51: Đa dạng của lớp Thú và Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
-
Sinh học 7 Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú