-
Bài tập 1 trang 169 SGK Sinh học 7
Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng Guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ.
-
Bài tập 2 trang 169 SGK Sinh học 7
So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn.
-
Bài tập 3 trang 169 SGK Sinh học 7
Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú đối với con người.
-
Bài tập 9 trang 108 SBT Sinh học 7
Trình bày đặc điểm chung của thú móng guốc? Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ?
-
Bài tập 10 trang 109 SBT Sinh học 7
Trình bày đặc điểm chung của bộ Linh trưởng?
-
Bài tập 11 trang 109 SBT Sinh học 7
Nêu đặc điểm chung của lớp Thú?
-
Bài tập 12 trang 110 SBT Sinh học 7
Tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau?
-
Bài tập 13 trang 110 SBT Sinh học 7
Nêu vai trò của lớp Thú đối vói tự nhiên và đối với con người?
-
Bài tập 16 trang 114 SBT Sinh học 7
Đặc điểm đặc trưng của bộ Móng guốc là
A. số ngón tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc.
B. chân rất cao.
C. đều có sừng.
D. luôn sống thành bầy đàn.
-
Bài tập 17 trang 114 SBT Sinh học 7
Chọn từ, cụm từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Lớp Thú có 3 dạng chính do thích nghi với môi trường sống: Dạng có đầu, mình, cổ và đuôi phân biệt rõ ràng: Dạng này .........(1)........ các loài trong lớp Thú, các loài này chủ yếu là .........(2)....... ví dụ: mèo, thỏ, trâu, bò... Dạng có cánh: Dạng này thích nghi với môi trường ..........(3)........., có khả năng bay lượn. Giữa các ngón của chi có lớp da như cánh của các loài chim, ví dụ: dơi... hoặc màng da nối chi trước với cổ, chi sau, ví dụ: chồn bay... Dạng thích nghi bơi lội: Cơ thể có các chi biến đổi thành .........(4)........ Lớp da thì trở nên trơn, bóng hơn, ví dụ: cá voi, bò nước.
A. chiếm đa số
B. sống không khí
C. các vây
D. sống trên cạn