-
Câu hỏi:
Những nước nào dưới đây là thủ phạm châm ngòi cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
- A. Anh, Pháp, Mĩ
- B. Đức, Italia, Nhật
- C. Italia, Nhật, Liên Xô
- D. Đức, Mĩ, Nhật
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án B
Phương pháp: Sgk 11 trang 91, 92, phân tích.
Cách giải:
- Đầu những năm 30, các nuớc phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản liên kết thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:
+ Nhật xâm lược Trung Quốc;
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 - 1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.
+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
- Liên Xô chủ trưong liên kết vói Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng bị từ chối.
- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
- Các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.
- Tháng 03/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc
- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
=> Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ - Anh. Đồng thời, thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
=> Những nước là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai là: Đức, Italia, Nhật Bản.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặc khác
- Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là
- Giai đoạn phát triển thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
- Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
- Nhận xét nào dưới đây về 2 xu huớng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là KHÔNG đúng?
- Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
- Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng đuợc xem là phong trào giải phóng dân tộc bởi vì
- Một trong những nguyên nhân khiến Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên trong quá trình xâm lược nuớc ta?
- Một trong ba mục tiêu chủ yếu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ là
- Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là
- Tình trạng chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sự kiện lịch sử nào dưới đây?
- Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1- 10-1949) là
- Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu thập kỉ 70 là
- Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa
- Một trong những nguyên nhân đua tới sự thất bại của phong trào yêu nuớc theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1914 là do
- Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc
- Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây ra cuộc chiến tranh lạnh là
- Tại sao Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX?
- Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế
- Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
- Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành
- Biến đổi nào dưới đây KHÔNG chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
- Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950)?
- Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu hiện
- Những nước nào dưới đây là thủ phạm châm ngòi cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
- Ngày 15-8-1945, với việc Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai
- Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, kế hoạch Mác-san của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
- Trong phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX, có những cuộc khởi nghĩa lớn nào dưới đây?
- Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Sự kiện nào đã mở ra thời kì phát triển mới cho tổ chức ASEAN?
- Các nước Anh-Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai bởi vì đã thực hiện chính sách
- Hội nghị Ianta (2-1945) KHÔNG đưa ra quyết định nào dưới đây?
- Một trong những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1914 là
- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực chất là
- Lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi vì
- Chiến thắng nào của Liên Xô đã làm phá sản kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng” của Đức?
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế” là xu thế của thế giới
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8-8-1967 với sự tham gia của
- Đóng góp nổi bật của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là gì?
- Một trong những biểu hiện Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giói từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là