Giải bài 36.13 tr 109 sách BT Lý lớp 12
Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hai hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của hai hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. toả năng lượng 1,863 MeV.
B. toả năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV.
D. thu năng lượng 18,63 MeV.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Phản ứng hạt nhân này thu năng lượng 18,63 MeV.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Dùng hạt α có động năng 3,9 MeV bắn vào hạt nhân
bởi Lê Nhật Minh 18/02/2021
\(_{13}^{27}Al\) đứng yên, gây nên phản ứng α + \(_{13}^{27}Al\) → α + \(_{15}^{30}P\). Cho biết khối lượng của các hạt nhân: mn = 1,0087u, mAl = 26,97345u, mp = 29,97005u, mα = 4,0015u, và u = 931 MeV/c2. Tính tổng động năng của các hạt nhân tạo thành. Phản ứng không sinh ra tia γ.
A. 0,3622 MeV
B. 7,4378 MeV
C. 3,9 MeV
D. 3,5387 MeV
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u.
bởi Meo Thi 18/02/2021
Năng lượng liên kết của hạt nhân đó là
Cho \(_1^2D\)
A. 1,86 MeV.
B. 0,67 MeV.
C. 2,02 MeV.
D. 2,23 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hạt nhân X có số khối A, độ hụt khối ∆m. Với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không.
bởi Nguyễn Thị An 17/02/2021
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
A. ∆mc2/A
B. ∆mc/A
C. ∆mc2/A2
D.∆mc2/2A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
εT=2,823MeV/nucleon, của α là εα=7,0756MeV/nucleon và độ hụt khối của D là 0,024u. Cho 1u=931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV.
B. 2,02 MeV.
C. 17,18 MeV.
D. 20,17 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong phương trình phản ứng đơn giản sau đây:
bởi Nguyễn Minh Minh 18/02/2021
\({}_A^BX \to \alpha + {}_C^DY\). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. A=4+C
B. B=4+C
C. A=2+C
D. A=2-C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năng lượng liên kết riêng W(lkr) của hạt nhân
bởi Nhật Mai 18/02/2021
A. có thể dương hoặc âm.
B. như nhau với mọi hạt nhân.
C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng hạt nhân A→B+C. Năng lượng của phản ứng được xác định bằng biểu thức
bởi thúy ngọc 17/02/2021
Gọi mA, mB và mC lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, B,C; c là tốc độ của ánh sáng trong chân không.
A. \(\left( {{m_A} - {m_B} - {m_C}} \right){c^2}\) .
B. \(\left( {{m_A} + {m_B} - {m_C}} \right){c^2}\) .
C. \(\left( {{m_A} - {m_B} - {m_C}} \right)c\) .
D. \({m_A}{c^2}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\({}_2^4He + {}_7^{14}N \to {}_8^{17}O + X\). Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là \({m_{He}} = 4,0015u;{m_N} = 13,9992u;{m_O} = 16,9947u;{m_X} = 1,0073u;1u{c^2} = 931,5MeV\). Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử hai hạt nhân X, Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 17/02/2021
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\({}_1^2H + {}_1^2H \to {}_2^3He + {}_0^1n,\) hai hạt nhân \({}_1^2H\) có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân \({}_2^3H\) và nơtrôn lần lượt là K2 và K3.
A. \(2{K_1} \ge {K_2} + {K_3}\).
B. \(2{K_1} \le {K_2} + {K_3}\).
C. \(2{K_1} > {K_2} + {K_3}\).
D. \(2{K_1} < {K_2} + {K_3}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(\alpha + {}_{13}^{27}Al \to {}_{15}^{30}P + {}_0^1n\). Biết phản ứng thu năng lượng ∆E và không kèm theo bức xạ ϒ. Hai hạt nhân tạo có cùng vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A.4/837 ∆E
B.32/837 ∆E.
C.27/837 ∆E.
D.30/837 ∆E.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết năng lượng liên kết của \(_{10}^{20}Ne\) là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
bởi minh dương 08/02/2021
A. 8,032 MeV/nuclôn.
B. 16,064 MeV/nuclôn.
C. 5,535 MeV/nuclôn.
D. 160,64 MeV/nuclôn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta dùng một proton bắn phá hạt nhân X đang đứng yên tạo thành hai hạt α. Biết rằng các hạt α bay ra với cùng tốc độ và các vectơ vận tốc của chúng hợp với nhau một góc ß.
bởi Nguyễn Lê Tín 08/02/2021
Cho rằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u được lấy bằng số khối của chúng, phản ứng là tỏa năng lượng. Góc ß có thể nhận giá trị bằng
A.1200.
B.900.
C.300.
D.1400.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi mp , mn, mX lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân X (có A và Z xác định).
bởi My Hien 08/02/2021
Năng lượng liên kết của một hạt nhân X được xác định bởi công thức
A. \(W = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}\).
B. \(W = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]\).
C. \(W = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} + {m_X}} \right]{c^2}\).
D. \(W = \left[ {Z.{m_p} - \left( {A + Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu chùm phôtôn có năng lượng E. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là
bởi Thuy Kim 07/02/2021
E= 9,9375.10-19J vào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19J. Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg.
A. 0,4.106 m/s
B. 0,8.106 m/s
C. 0,6.106 m/s
D. 0,9.106 m/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt nhân Fe ( A = 54, Z = 26) có khối lượng 53,9396 u.
bởi Ban Mai 07/02/2021
Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối lượng của nơtron là 1,0087 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Fe là
A. 7,51805 MeV/nuclôn.
B. 9,51805 MeV/nuclôn.
C. 8,51805 MeV/nuclôn.
D. 6,51805 MeV/nuclôn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 36.11 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.12 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.14 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.15 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.16 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.17 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.18 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.19 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.20 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao