Giải bài 36.20 tr 110 sách BT Lý lớp 12
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì vận tốc của nó sẽ bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo bài ra ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{m{c^2} = \frac{{{m_0}{c^2}}}{{\sqrt {1 - \frac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} = {{\rm{W}}_d} + {{\rm{W}}_0}}\\ {}&{ = \frac{{{m_0}{c^2}}}{2} + {m_0}{c^2} = \frac{{3{m_0}{c^2}}}{2}}\\ {}&{ \Rightarrow 2 = \sqrt {1 - \frac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }\\ {}&{ \Rightarrow v = \frac{{c\sqrt 5 }}{3} = 2,{{236.10}^8}m/s} \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân C12 đứng yên tách thành các hạt nhân He4. Tính động năng mỗi hạt hêli.
bởi thanh duy 26/05/2020
Cho mC = 12,000u; mHe = 4,0015u, 1 uc2 = 931 (MeV), h = 6,625.10−34 (Js).
A. 5,56.10−13 J.
B. 4,6. 10−13 J.
C. 6,6. 10−13 J.
D. 7,56. 10−13 J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xảy ra phản ứng tại thành một hạt nhân oxi và một hạt proton.
bởi thùy trang 25/05/2020
Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: m0mα = 0,21(mo + mp)2 và mpmα = 0,012(mo + mp)2. Động năng hạt α là
A. 1,555 MeV.
B. 1,656 MeV.
C. 1,958 MeV.
D. 2,559 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bắn hạt α vào hạt nhân \(_4^{17}N\) đứng yên có phản ứng: \(_7^{14}N + _2^4\alpha \to _8^{17}O + _1^1p\). Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó.
A. 2/9.
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 1/81.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt A có động năng WA bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D và không sinh ra bức xạ .
bởi Lê Tường Vy 25/05/2020
Véc tơ vận tốc hạt C gấp k lần véc tơ vận tốc hạt D. Bỏ qua hiệu ứng tương đối tính. Tính động năng của hạt C và hạt D.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bắn hạt α vào hạt nhân đứng yên có phản ứng: \( _7^{14}N + _2^4\alpha \to _8^{17}O + p.\)
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 26/05/2020
Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đon vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ô xi và tốc độ hạt α là
A. 2/9.
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 4/21.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 25/05/2020
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
bởi Suong dem 25/05/2020
A. tính cho một nuclôn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn−prôtôn.
D. của một cặp prôtôn−nơtrôn (nơtron).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt nhân càng bền vững khi có
bởi Trinh Hung 25/05/2020
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ hụt khối của hạt nhân nhôm là
bởi Nguyễn Hồng Tiến 25/05/2020
Khối lượng của nguyên tứ nhôm \(_{13}^{27}Al\) là 26,9803u. Khối lượng của nguyên tử là l,007825u, khối lượng của prôtôn là l,00728u và khối lượng của nơtron là 1,00866u.
A. 0,242665u. B. 0,23558u.
C. 0,23548u. D. 0,23544u.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết khối lượng của các hạt: mp = 1,007276u; mn = l,008665u. Độ hụt khối của hạt nhân đó là
A. 0,401u. B. 0,302u.
C. 0,548u. D. 0,544u.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?
bởi Huy Hạnh 24/05/2020
A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với prôtôn trong hạt nhân.
B. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với nơtrôn trong hạt nhân.
C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtrôn trong hạt nhân.
D. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Culông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hạt nhân \(_2^4He,\,_3^7Li;\,\,\,_{26}^{56}Fe\) và \(_{92}^{235}U\) , hạt nhân bền vững nhất là
bởi Bi do 25/05/2020
A. \(_{92}^{235}U.\) B. \(_{26}^{56}Fe.\)
C. \(_3^7Li.\) D. \(_2^4He.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hạt nhân đơteri ; triti, heli có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV.
bởi Truc Ly 25/05/2020
Các hạt nhân trẽn được sắp xếp theo thứ tự giám dần về độ bền vững cứa hạt nhân là
A. \(_1^2H;\,\,_2^4He;\,\,_1^3H.\)
B. \(_1^2H;\,\,_1^3H;\,\,\,_2^4He.\)
C. \(_2^4He;\,\,\,_1^3He;\,\,\,_1^2H.\)
D. \(_1^3H;\,\,\,_2^4He;\,\,\,_1^2H.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; \(_{18}^{40}Ar\) ; \(_3^6Li\) lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u.
bởi thùy trang 24/05/2020
So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng hên kết riêng của hạt nhân Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ.
bởi truc lam 25/05/2020
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 gam He4 từ các prôtôn và notron.
bởi Nguyễn Thanh Thảo 25/05/2020
Cho biết độ hụt khối hạt nhân He4 là Δm = 0,0304u; lu = 931 (MeV/c2); 1 MeV = 1,6.10−13 (J). Biết số Avôgađrô 6,02.1013/mol, khối lượng mol của He4 là 4 g/mol.
A. 66.1010 (J). B. 66.1011 (J).
C. 68.1010 (J). D. 66.1011 (J).
Theo dõi (0) 1 Trả lời