YOMEDIA
NONE

Tính hệ số công suất đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ??

Đặt điện áp u=Uocos2t(V)(U không đổi) vào hai đầu mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuẩn cảm và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất.Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở. Hệ số công suất của đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A.0,85                 B.0,67               C.0,71               D.0,75
Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (10)

  • R thay đổi để công suất tiêu thụ trên biến trở lớn nhất khi: \(R=Z_{đoạn-còn-lại}\)

    \(\Rightarrow R=\sqrt{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}\)

    \(U_{AB}=1,5U_R\Leftrightarrow Z=1,5R\)

    \(\Rightarrow\left(R+r\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2=1,5^2.R^2\)

    \(\Rightarrow R^2+2Rr+r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2=1,5^2.R\)

    \(\Rightarrow R^2+2Rr+R^2=1,5^2.R\)

    \(\Rightarrow r=0,125R\)

    Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{R+r}{Z}=\frac{1,125R}{Z}=1,125.\frac{1}{1,5}=0,75\)

    Chọn D

     

      bởi Nguyễn Thị Phước Hồng 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • i Z1 Z2 O 120°

    Hình vẽ trên là biểu diễn tổng trở Z trong hai trường hợp. Hướng của Z là hướng của u nên u lệch pha với i là \(\frac{\pi}{3}\)

    Sorry, ở dưới phải là \(\tan\frac{\pi}{3}\) bạn nhé :)

      bởi Tuyết Mai 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng kết quả của dạng toán: f = f1 hoặc f=f2 công suất tỏa nhiệt trên R như nhau, f=f0 thì công suất tỏa nhiệt trên R cực đại => \(f_0^2=f_1.f_2\)

    \(\Rightarrow f_0=\sqrt{40.90}=60\) (Hz)

    \(\Rightarrow C\)

      bởi Nguyễn Nhật Minh 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng kết quả bài toán: Mạch RLC khi R=R1 hoặc R=R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau, khi đó:

    \(R_1R_2=Z_C^2\)

    \(\Rightarrow8R_1^2=Z_C^2\)

    \(\Rightarrow Z_C=2\sqrt{2}R_1\)

    Khi đó:

    + R=R1 thì  \(\cos\varphi_1=\frac{R_1}{Z_1}=\frac{R_1}{\sqrt{R_1^2+8R_1^2}}=\frac{1}{3}\)

    + R = R2 thì \(\cos\varphi_2=\frac{R_2}{Z_2}=\frac{8R_1}{\sqrt{\left(8R_1\right)^2+8R_1^2}}=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)

    Chọn C.

     

      bởi Nguyễn Phong 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn đáp án C bạn nhé, bạn có thể xem thêm lý thuyết phần này tại đây: Mạch RLC có điện trở R thay đổi

      bởi Nguyễn Thị Thuý Quỳnh 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi tran mai loan 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mạch chỉ có tụ điện (hoặc cuộn cảm) thì u vuông pha với i

    \(\Rightarrow\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

     

      bởi Nguyen thao 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

    => u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

    Chọn đáp án. A.

      bởi Phương Trần Thị 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF