Giải bài 12 tr 158 sách GK Lý lớp 12
Tính lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ \((0,75 \mu m)\) và vàng \((0,55 \mu m).\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12
Nhận định và phương pháp:
Bài 12 là dạng bài đề bài cho bước sóng và yêu cầu ta tính giá trị lượng tử năng lượng tương ứng với các bước sóng đó.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Áp dụng công thức tính năng lượng: \(\varepsilon = hf = h.\frac{c }{\lambda }.\)
-
Bước 2: Quy đổi đơn vị và thay giá trị của từng bước sóng vào công thức
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 12 như sau:
-
Ta có :
-
Với \(\lambda _0\) = 0,75 μm thì \(\varepsilon _d = h.\frac{c }{\lambda_{d} }= 6,625.10^{-34}.\frac{3.10^{8}}{0,75.10^{-6}}= 26,5.10^{-20} J.\)
-
Với \(\lambda _0\) = 0,55 μm thì \(\varepsilon _d = h.\frac{c }{\lambda_{d} }= 6,625.10^{-34}.\frac{3.10^{8}}{0,55.10^{-6}}= 36,14.10^{-20} J.\)
-
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 12 SGK
-
Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật sẽ?
bởi trang lan 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong dao động điều hòa, ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế năng?
bởi Lê Thánh Tông 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn S, động năng của chất điểm là 1,8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5 J và nếu đi thêm một đoạn S nữa thì động năng bây giờ là? Biết rằng vật chưa đổi chiều chuyển động.
bởi Lê Minh Trí 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là?
bởi Bao Nhi 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng ?
bởi Phạm Khánh Linh 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{10\sqrt 3 \pi }}F\) mắc nối tiếp với điện trở \(R = 100\Omega ,\) mắc đoạn mạch vào mạch điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với u ở hai đầu mạch?
bởi bach hao 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự \({f_1} = 0,5cm\) và thị kính có tiêu cự \({f_2} = 2cm,\) khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là?
bởi Nguyen Nhan 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. Biết khoảng cách giữa các điểm MN = NP/2. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. (lấy π = 3,14) . Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng?
bởi An Vũ 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện có dung kháng 200Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện này hiệu điện thế \(u = 120\sqrt 2 \cos (100\pi t)V\) thì cường độ dòng điện qua mạch là \(i = 0,6\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)A.\) Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
bởi can tu 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng \({\lambda _1} = 0,64\mu m{\rm{, }}{\lambda _2}.\) Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là?
bởi Mai Hoa 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi \({m_1};{F_1}\) và \({m_2};{F_2}\)lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết \({m_1} + {m_2} = 1,2kg\) và \(2{F_2} = 3{F_1}.\) Giá trị của m1 là?
bởi Trung Phung 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng \(U = 120V\) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đo được là 1,2A. Biết điện áp hai đàu đoạn mạch nhanh pha \(\frac{{2\pi }}{3}rad\) so với điện áp hai đầu mạch RC, điện áp hiệu dụng \({U_{RC}} = 120V.\) Giá trị điện trở thuần là?
bởi Mai Bảo Khánh 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100μC, khối lượng 100g buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,5m. Con lắc được treo trong điện trường đều phương nằm ngang có \(E = 10(kV)\) tại nơi có \(g = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}.\) Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là?
bởi Tay Thu 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo nhẹ, có độ cứng k =100N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2s, một lực \(\overrightarrow F \) thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20N (lấy \(g = {\pi ^2} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\)). Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tổng quãng đường vật đi được kể từ t = 0 là?
bởi Trần Thị Trang 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đèn M coi là nguồn sáng điểm chuyển động tròn đều tần số f = 5Hz trên đường tròn tâm I bán kính 5cm trong một mặt phẳng thẳng đứng. Trong quá trình chuyển động đèn M luôn phát ra tia sáng đơn sắc chiếu vào điểm K trên mặt nước (K là hình chiếu của I trên mặt nước, IK = 10cm). Bể nước sâu 20cm, đáy bể nằm ngang. Chiết suất của nước với ánh sáng đơn sắc trên là 43s. Xét hướng nhìn vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của M, tại thời điểm ban đầu M cao nhất so với mặt nước và đang chuyển động ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục Ox nằm trên đáy bể thuộc mặt phẳng quỹ đạo của M, chiều dương hướng sang phải, O là hình chiếu của I dưới đáy bể. Điểm sáng dưới đáy bể qua vị trí \({\rm{x}} = - 2{\rm{cm}}\) lần thứ 2021 gần nhất vào thời điểm nào?
bởi con cai 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có r = 30Ω độ tự cảm \(L = \frac{{1,2}}{\pi }H.\) Tụ có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F.\) Gọi P là tổng công suất trên biến trở và trên mạch. Hình bên là một phần đồ thị P theo R. Khi biến trở có giá trị R1 thì tổng hệ số công suất trên cuộn dây và trên mạch gần nhất giá trị nào?
bởi thanh hằng 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 220\sqrt 2 \cos 100\pi t(V)\) vào hai đầu tụ C có điện dung \(\frac{1}{{1000\pi }}F.\) Dung kháng của tụ là?
bởi Nguyễn Trà Long 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \(i,{I_o}\) lần lượt có giá trị tức thời, giá trị biên độ của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức?
bởi Hoa Hong 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giới hạn quang dẫn của CdTe là 0,82μm. Lấy \(h = 6,625.10^{ - 34}}J.s;\) \(c = {3.10^8}{\rm{m/s}}{\rm{.}}\) Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của CdTe là
bởi Vũ Hải Yến 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây dẫn phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ \(B = {2.10^{ - 4}}T.\) Véctơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến khung dây một góc \({60^0}.\) Người ta giảm đều cảm ứng từ đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi là?
bởi Thúy Vân 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 13 trang 158 SGK Vật lí 12
Bài tập 30.1 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.2 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.3 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.4 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.5 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.6 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.7 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.8 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.9 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.10 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.11 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.12 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.13 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.14 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.15 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.16 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.17 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.18 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.19 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.20 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao