Giải bài 54 tr 15 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Tìm một số có hai chữ số biết rằng \(2\) lần chữ số hàng chục lớn hơn \(5\) lần chữ số hàng đơn vị là \(1\) và chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là \(2\) và dư cũng là \(2.\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Sử dụng:
- Cách giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :
Bước \(1\): Lập hệ phương trình
+ Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
+ Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước \(2\): Giải hệ phương trình nói trên.
Bước \(3\): Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
- Nếu \(a\) chia \(b\) được thương là \(q\), số dư là \(r\) thì ta có biểu diễn: \(a=b.q+r\)
Lời giải chi tiết
Gọi chữ số hàng chục là \(x\), chữ số hàng đơn vị là \(y\).
Điều kiện: \(x,y \in {\mathbb{N}^*};0 < x ≤ 9; 0 < y ≤ 9\)
Hai lần chữ số hàng chục lớn hơn năm lần chữ số hàng đơn vị là \(1\) nên ta có phương trình: \(2x – 5y = 1\)
Chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là \(2\) và dư là \(2\) nên ta có phương trình:
\(x = 2y + 2\)
Khi đó ta có hệ phương trình:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{2x - 5y = 1} \cr
{x = 2y + 2} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{2x - 5y = 1} \cr
{2x - 4y = 4} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 3} \cr
{x = 2y + 2} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 3} \cr
{x = 2.3 + 2} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 3} \cr
{x = 8} \cr} } \right. \cr} \)
Ta thấy \(x = 8; y = 3\) thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy số cần tìm là \(83\).
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Chứng minh a(b+c)/bc(1+a)+b(a+c)/ac(1+b)+a(a+b)/ab(1+c)>= 6/1+căn bậc[3]abc
bởi Nguyễn Hiền 04/01/2019
Cho \(a,b,c\le1\). C\m :
\(\dfrac{a\left(b+c\right)}{bc\left(1+a\right)}+\dfrac{b\left(a+c\right)}{ac\left(1+b\right)}+\dfrac{a\left(a+b\right)}{ab\left(1+c\right)}\ge\dfrac{6}{1+\sqrt[3]{abc}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a^2+b^2+c^2< a^3+b^3+c^3
bởi Tra xanh 28/12/2018
Cho a,b,c>0 và a+b+c=3. Chứng minh a2+b2+c2<_ a3+b3+c3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CM: \(A=a^3-6a^2-7a+12\) chia hết cho 6 với mọi a thuộc Z
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn (ab)/c - căn bc/a - căn (ca)/b=3
bởi Bi do 28/12/2018
1/căn a + 1/ căn b =1/căn c CMR : căn (ab)/c - căn bc/a - căn (ca)/b=3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn ab < a+b/2
bởi Nguyễn Lệ Diễm 04/01/2019
\(\Delta ABC\perp A\), AH là đường cao
Cho BH=a,HC=b
c/m \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng căn(a/b+x)+căn(b/c+a)+căn(c/a+b)>2
bởi Hoa Lan 04/01/2019
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: \(\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}>2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cmr với mọi số tự nhiên n thì n2 + 5n - 13 không chia hết cho 121
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nào cả ba tam giác đó cùng có diện tích bằng 1/4 diện tích tam giác ABC?
bởi Suong dem 04/01/2019
cho tam giác nhọn ABC, các điểm D,E,F thứ tự thuộc cạnh AB,BC,AC. Chứng minh trong ba tam giác ADF,BDE,CEF tồn tại ít nhất 1 tam giác có diện tích nhỏ hơn hoặc bằng 1/4 diện tích tam giác ABC.Khi nào cả ba tam giác đó cùng có diện tích bằng 1/4 diện tích tam giác ABC?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh CI.CM=CN.CB
bởi thanh hằng 04/01/2019
Cho hình vuông ABCD có M và N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và BC, nối DN cắt CM tại I.
a) chứng minh: CI.CM=CN.CB
b) chứng minh DI=4IN
c) Kẻ tia AH vuông góc với DN tại H cắt CD tại P. Cho AB=a. Tính diện tích tứ giác HICP
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
chứng minh rằng với mọi a,b thuộc tập hợp số thực thì:
a4+b4\(\ge\)ab3+a3b
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1)Nếu a+b+c=3 thì \(\dfrac{a^2}{a+2b}+\dfrac{b^2}{b+2c}+\dfrac{c^2}{c+2a}\ge1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 2/9 ≤ a^3+b^3+c^3+3abc < 1/4
bởi con cai 04/01/2019
bn nào lm đc bài này giúp mk vs khó quá
Cho a;b;c là 3 cạnh của 1 tam giác có chu vi bằng 1 CMR 2/ 9 ≤a^3+b^3+c^3+3abc< 1/ 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn(a+b)=căn(a-1) + căn (b-1)
bởi Trần Bảo Việt 04/01/2019
Cho a,b>0 thoã mãn: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=1\)
Chứng minh: \(\sqrt{a+b}=\sqrt{a-1}+\sqrt{b-1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a^2/(a+2b^2)+b^2/(b+2c^2)+c^2/(c+2a^2)>=1
bởi bich thu 04/01/2019
cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=3.CMR
\(a^2/(a+2b^2) + b^2/(b+2c^2)+c^2/(c+2a^2) >= 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c \(\in\)Q thoã mãn: ab+bc+ca=2018
Chứng minh: \(\sqrt{\left(a^2+2018\right)\left(b^2+2018\right)\left(c^2+2018\right)}\) \(\in\) Q
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3 số thực a,b,c dương . CMR :
\(\sqrt{\dfrac{a^3}{a^3+\left(b+c\right)^3}}+\sqrt{\dfrac{b^3}{b^3+\left(c+a\right)^3}}+\sqrt{\dfrac{c^3}{c^3+\left(a+b\right)^3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh góc BAK bằng góc BCI
bởi Quế Anh 04/01/2019
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao AK và CI của tam giác ABC cắt nhau tại H \(\left(K\in BC,I\in AB\right)\).
a) Chứng minh góc BAK bằng góc BCI.
b) Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC. Các điểm N, P lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB, AC. Chứng minh rằng tứ giác AHCP nội tiếp đường tròn.
c) Tìm vị trí điểm M để đoạn thẳng NP lớn nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b, c là các số thực dương. CMR:
\(\dfrac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^3}{c^2+ac+a^2}\ge\dfrac{a+b+c}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 4^a+a+b chia hết cho 6
bởi Thuy Kim 04/01/2019
Cho a,b nguyên dương và a+1;b+2007 chia hết cho 6.Chứng minh rằng:4a+a+b chia hết cho 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh IK đi qua trung điểm của HM
bởi hà trang 04/01/2019
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. M thuộc cung nhỏ AC. Vẽ ME \(\perp\) AB, MK \(\perp\) BC. H là trực tâm của tam giác ABC. CHứng minh IK đi qua trung điểm của HM
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định giá trị của m để P = x^2 + y^2
bởi Nguyễn Minh Hải 22/01/2019
Cho hệ phương trình :
(I) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=7\\2x-y=4\end{matrix}\right.\)
Gọi ( x :y ) là nghiệm của hệ phương trình . Xác định giá trị của m để P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất . Tính giá trị nhỏ nhất đó .
HELP ME !!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}kx-y=5\\x-y=1\end{matrix}\right.\)
Tìm k để hệ có nghiệm ( \(x;y\) ) = ( 2;1 ) .
HELP ME !!!!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a, b, c dương. CMR: \(\dfrac{2a^2+3b^2}{2a^3+3b^3}+\dfrac{2b^2+3a^2}{2b^3+3a^3}\le\dfrac{4}{a+b}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải các hệ phương trình 7x−3y=5, x/2+y/3=2
bởi thu hằng 22/01/2019
Gỉai các hệ phương trình sau đây :
1/ \(\left\{{}\begin{matrix}7x-3y=5\\\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}=2\end{matrix}\right.\)
2/ \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)
3/ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\3x-2y=11\end{matrix}\right.\)
HELP ME !!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2+b^2+c^2+d^2>=1
bởi Đào Thị Nhàn 07/01/2019
Cho các số thực a,b,c,d thỏa mãn:a+b+c+d=2.
CMR:\(a^2+b^2+c^2+d^2\ge1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x^2/y^2 +y^2/z^2+z^2/x^2>= x/y+y/z+z/x
bởi can tu 07/01/2019
Cho các số dương z, y, z dương. Chứng minh rằng \(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{z^2}+\dfrac{z^2}{x^2}\ge\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức ab+bc+ca>=(4abc/2a+b+c)+(4abc/2b+c+a)+(4abc/2c+a+b)
bởi thi trang 07/01/2019
Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức: \(ab+bc+ca\ge\dfrac{4abc}{2a+b+c}+\dfrac{4abc}{2b+c+a}+\dfrac{4abc}{2c+a+b}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh DH là phân giác của góc BDE
bởi Lê Minh Bảo Bảo 07/01/2019
Cho tam giác ABC cân tại A có góc \(\widehat{B}=70^o\) độ. Gọi H là trung điểm của BC, trên 2 cạnh AB,AC lấy 2 điểm D,E thay đổi sao cho \(\widehat{DHE}=70^o\) . Chứng minh DH là phân giác của \(\widehat{BDE}\).Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với p là số nguyên tố p>3 CMR: p2 -1 ⋮ 24
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c là các số thực không âm. CMR :
\(4\left(\sqrt{a^3b^3}+\sqrt{b^3c^3}+\sqrt{c^3a^3}\right)\le4c^3+\left(a+b\right)^3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh b+c>=16abc
bởi Nguyễn Lê Tín 07/01/2019
Cho a,b,c là các số không âm thõa mãn a + b + c = 1. CMR : \(b+c\ge16abc\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh (2^{2k+1}+1⋮3) với k thuộc N
bởi Nguyễn Lệ Diễm 28/12/2018
Chứng minh \(2^{2k+1}+1⋮3\) với k thuộc N
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 52 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 53 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.2 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2