Giải bài III.2 tr 16 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Năm nay người ta áp dụng kĩ thuật mới trên hai cánh đồng trồng lúa ở ấp Minh Châu. Vì thế lượng lúa thu được trên cánh đồng thứ nhất tăng lên 30% so với năm ngoái, trên cánh đồng thứ hai lượng lúa thu được tăng 20%. Tổng cộng cả hai cánh đồng thu được \(630\) tấn. Hỏi trên mỗi cánh đồng năm nay thu được bao nhiêu lúa, biết rằng trên cả hai cánh đồng này năm ngoái chỉ thu được \(500\) tấn?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Sử dụng:
- Cách giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :
Bước 1: Lập hệ phương trình
+ Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
+ Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ phương trình nói trên.
Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Lời giải chi tiết
Gọi khối lượng lúa thu được năm ngoái trên cánh đồng thứ nhất và cánh đồng thứ hai lần lượt là \(x\) (tấn), \(y\) (tấn).
Điều kiện: \(x > 0; y > 0\)
Năm ngoái trên cả hai cánh đồng lượng lúa thu được là \(500\) tấn, ta có phương trình:
\(x + y = 500\)
Lượng lúa thu được năm nay trên cánh đồng thứ nhất tăng lên 30% so với năm ngoái tức là tăng \(\displaystyle{3 \over {10}}x\) (tấn)
Lượng lúa thu được năm nay trên cánh đồng thứ hai tăng lên 20% so với năm ngoái tức là tăng \(\displaystyle{2 \over {10}}y\) (tấn)
Năm nay lượng lúa trên cả hai cánh đồng tăng được \(630 – 500 = 130\) tấn, ta có phương trình:
\(\displaystyle{3 \over {10}}x + {2 \over {10}}y = 130\)
Ta có hệ phương trình:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{x + y = 500} \cr
{\displaystyle{3 \over {10}}x + {2 \over {10}}y = 130} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x + y = 500} \cr
{3x + 2y = 1300} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{2x + 2y = 1000} \cr
{3x + 2y = 1300} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 300} \cr
{x + y = 500} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 300} \cr
{y = 200} \cr} } \right. \cr} \)
Giá trị \(x = 300; y = 200\) thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy năm nay trên cánh đồng thứ nhất thu được: \(x+\displaystyle{3 \over {10}}x=300 + \displaystyle{{3} \over {10}}.300 = 390\) tấn.
Năm nay trên cánh đồng thứ hai thu được: \(630 – 390 = 240\) tấn.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho tam giác ABC có góc A=45 độ. Chứng minh rằng
diện tích của tam giác ABC bằng \(\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x^2n/a^n + y^2n/b^n = 2/(a+b)^n
bởi A La 16/01/2019
Cho các số thực a,b,x,y thõa mãn \(x^2+y^2=1,\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}=\dfrac{1}{a+b}\).
C/m : \(\dfrac{x^{2n}}{a^n}+\dfrac{y^{2n}}{b^n}=\dfrac{2}{\left(a+b\right)^n},\forall n\in N\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh P= n^4+14n^3+71n^2-154n+120 luôn chia hết cho 24 với mọi giá trị của n
bởi sap sua 16/01/2019
chứng minh \(P=n^4-14n^3+71n^2-154n+120\) luôn chia hết cho 24 với mọi giá trị của n
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh MN // BC
bởi Suong dem 16/01/2019
Cho tam giác ABC nhọn, có BE và CF là hai đường cao. Kẻ EM, FN là hai đường cao của
tam giác AEF. Chứng minh: MN // BC.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/2x+y+6 + 1/2y+z+6 + 1/2z+x+6 <=1/4
bởi sap sua 16/01/2019
cho x,y,z là các số thực dương tm xyz=8
cmr \(\dfrac{1}{2x+y+6}+\dfrac{1}{2y+z+6}+\dfrac{1}{2z+x+6}\le\dfrac{1}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng với k nguyên dương và a là một số nguyên tố lớn hơn 5 thì a^(4k-1) chia hết cho 240
bởi het roi 16/01/2019
Chứng minh rằng với k nguyên dương và a là một số nguyên tố lớn hơn 5 thì\(a^{4k-1}\)chia hết cho 240
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/x+1/y<=-2
bởi nguyen bao anh 16/01/2019
Chứng minh rằng:
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}< =-2\)
biết \(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\) và \(xy>0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều biết độ dài các cạnh a,b,c của tam giác đó thỏa mãn căn(a+b-c)=căn a +cănb-cănc
bởi Hoa Lan 16/01/2019
Cho 1 tam giác có số đo 1 góc bằng trung bình cộng của 2 góc còn lại và độ dài các cạnh a,b,c của tam giác đó thỏa mãn \(\sqrt{a+b-c}=\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{c}\). CMR tam giác đó là tam giác đều
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng tứ giác AKCH là hình bình hành
bởi thu phương 16/01/2019
help me
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12 cm, AD=9 cm, vẽ AH và CK vuông góc với đường chéo BD
a)CM: tứ giác AKCH là hình bình hành
b) Tính HK?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a/b=c/d hoặc a/b=d/c
bởi Trần Hoàng Mai 16/01/2019
Cho \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)với \(a,b,c,d\ne0\); \(c\ne\pm d\). Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
C/m: (x+y)(\(\sqrt{x}\)+\(\sqrt{y}\))\(^2\) >/ 2\(\sqrt{xy}\).4\(\sqrt{x}\).\(\sqrt{y}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh S_(BDC) <=1/4 S_(ANM)
bởi Mai Vàng 16/01/2019
Cho \(\Delta ANM\) , đường thẳng d // AM cắt NA ở B, cắt NM ở C. Qua C dựng đường thẳng song song với NA, đường thẳng này cắt AM ở D.
a) Chứng minh: \(S_{\Delta BDC}\le\dfrac{1}{4}S_{\Delta ANM}\) b) Tìm vị trí của đường thẳng d sao cho diện tích \(\Delta BDC\) lớn nhấtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/a^3*(b+c) + 1/b^3*(a+c) + 1/c^3*(a+b) > =3/2
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 16/01/2019
Cho a,b,c>0 va abc=1 cmr
\(\dfrac{1}{a^3\times\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^3\times\left(a+c\right)}+\dfrac{1}{c^3\times\left(a+b\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng nếu các số tự nhiên a, b, c thoả mãn điều kiện a^2+b^2=c^2 thì abc chia hết cho 60
bởi het roi 16/01/2019
Chứng minh rằng nếu các số tự nhiên a, b, c thoả mãn điều kiện \(a^2+b^2=c^2\) thì abc chia hết cho 60
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải và biện luận hpt theo m mx+y=2, 4x+my=m+2
bởi Chai Chai 26/01/2019
Cho hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=2\\4x+my=m+2\end{matrix}\right.\)
a) Giải và biện luận hpt theo m.
b) Trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất (x;y) tìm hệ thức liên hệ giữa x và y ko phụ thuộc vào m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x^2*y^2+1/x^2+y^2 là số nguyên
bởi Nguyễn Anh Hưng 16/01/2019
cho x,y là các số thực sao cho \(x+\dfrac{1}{y}\)và \(y+\dfrac{1}{x}\)là các số nguyên.
CMR: \(x^2\cdot y^2+\dfrac{1}{x^2\cdot y^2}\)là số nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỏi n thuộc Z thì n^3-7n+2018 có chia hết cho2018 không?
bởi bich thu 16/01/2019
Giải giùm với mấy chế ơi
1: Hỏi: \(n\in Z\) thì \(n^3-7n+2018\) có chia hết cho2018 không?
2: \(n\in N\) chứng mình các phân số sau tối giản:
a) \(\dfrac{4n+1}{5n+1}\); b) \(\dfrac{12n+1}{30n+1}\)
3: rút gọn: \(C=\dfrac{x-x^3}{x^2+1}\left(\dfrac{1}{1+2x+x^2}+\dfrac{1}{1-x^2}\right)+\dfrac{1}{1+x}\)
4:chứng minh: \(\left(\dfrac{x+2}{x+1}-\dfrac{4\left(y+1\right)}{y+2}\right):\left(\dfrac{x^2\left(y+1\right)}{x+1}-\dfrac{y^2\left(x+2\right)}{y+2}\right)=\dfrac{1}{y-x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số dương a, b, c chứng minh rằng a^2/b+b^2/c+c^2/a >= căn(a^2-ab+b^2) +căn(b^2-bc+c^2) + căn(c^2-ca+a^2)
bởi Bo Bo 16/01/2019
Cho các số dương a, b, c chứng minh rằng:
\(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{a}\ge\sqrt{a^2-ab+b^2}+\sqrt{b^2-bc+c^2}+\sqrt{c^2-ca+a^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a, b, c, d là các số dương. Chứng minh rằng:
\(\sqrt{\dfrac{a}{b+c+d}}+\sqrt{\dfrac{b}{c+d+a}}+\sqrt{\dfrac{c}{d+a+b}}+\sqrt{\dfrac{d}{a+b+c}}>2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c > 1 và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=2\).CMR:
\(\sqrt{a-1}+\sqrt{b-1}+\sqrt{c-1}\le\sqrt{a+b+c}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đa thức thành nhân tử 4ab+a^2−3a−12b
bởi Đào Thị Nhàn 28/01/2019
Phân tích đa thức thành nhân tử: a) \(4ab+a^2-3a-12b\)
b) \(x^3+3x^2+3x+1-27y^3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm min, max K=x^2/x^2−5x+7
bởi My Hien 28/01/2019
Tìm min, max K= \(\dfrac{x^2}{x^2-5x+7}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả giá trị m thuộc số tự nhiên(N) sao cho M = m^2 − 3m + 5 m − 1 là số nguyên
bởi Lê Thánh Tông 28/01/2019
Tìm tất cả giá trị m thuộc số tự nhiên(N) sao cho:
\(M=\dfrac{m^2-3m+5}{m-1}\) Là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 11x + 7y = 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình x^2+x+y=0, y^2+y+x=0
bởi Nguyễn Phương Khanh 28/01/2019
Giải hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+y=0\\y^2+y+x=0\end{matrix}\right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức :
A= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{x^2-2x+1}{2}\right)\)
a) Xác định x để A tồn tại .
b) Rút gọn .
c) Tìm x thuộc Z để A nhận giá trị nguyên .
d) Tìm x để A nhận giá trị âm .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính x(x+1)=y^2 +1
bởi Phạm Khánh Ngọc 28/01/2019
x(x+1)=y2 +1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2/b+c+b^2/c+a+c^2/b+a≥1
bởi minh dương 28/01/2019
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 2.CMR:
\(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{b+a}\ge1\)
(bài tập cân bằng hệ số khi áp dụng BĐT Cauchy)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm phương trình x^2−2(m+1)x+m^2+5m−2=0
bởi Trần Hoàng Mai 28/01/2019
Cho phương trình: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+5m-2=0\) ( m là tham số).Biết x=1. Tìm nghiệm còn lại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng với mọi n ≠ 1 thì phương trình (n+1)x^2−2(n−1)x+n−3=0 luôn có 2 nghiệm phân biệt
bởi Lê Tường Vy 28/01/2019
Cho phương trình: \(\left(n+1\right)x^2-2\left(n-1\right)x+n-3=0\) ( n là tham số)
Chứng minh rằng với mọi \(n\ne1\) thì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn P=(1/y−căny+1/căny−1):căny/y−2căny+1
bởi minh vương 28/01/2019
cho biểu thức
P=\(\left(\dfrac{1}{y-\sqrt{y}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\right):\dfrac{\sqrt{y}}{y-2\sqrt{y}+1}\)
a, rút gọn
b, tìm các giá trị của y để p>2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của m và n A(x) = x^4 + m x^3 − 55x^2 + nx − 156 chia hết cho (x-2) và (x-3)
bởi can tu 28/01/2019
Cho đa thức: A(x) = \(x^4+mx^3-55x^2+nx-156\) chia hết cho (x-2) và (x-3).
a. Hãy tìm giá trị của m và n
b. Từ m và n tìm được ở ý a hãy tìm nghiệm của A(x).
Theo dõi (0) 1 Trả lời