Giải bài 42 tr 27 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Giải hệ phương trình\(\left\{ \matrix{2{\rm{x}} - y = m \hfill \cr 4{\rm{x}} - {m^2}y = 2\sqrt 2 \hfill \cr} \right.\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(m = -\sqrt{2}\)
b) \(m = \sqrt{2}\)
c) \(m = 1\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Cách 1: Giải hệ phương trình đã cho bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm được \(x, y\) theo \(m.\) Sau đó thay từng giá trị m vào ta tìm được nghiệm cụ thể.
Cách 2: Thay từng giá trị \(m\) vào hệ phương trình rồi dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số để giải hệ phương trình thu được.
Lời giải chi tiết
(I) \(\left\{ \matrix{2{\rm{x}} - y = m(1) \hfill \cr 4{\rm{x}} - {m^2}y = 2\sqrt 2 (2) \hfill \cr} \right.\)
Ta có (1) ⇔ \(y = 2x – m\) (3)
Thế (3) vào (2), ta có:
\(4{\rm{x}} - {m^2}\left( {2{\rm{x}} - m} \right) = 2\sqrt 2\)
\( \Leftrightarrow 2\left( {2 - {m^2}} \right)x = 2\sqrt 2 - {m^3}(*)\)
a) Với \(m = - \sqrt{2}\). Thế vào phương trình (*), ta được:
\(2(2 – 2)x = 2\sqrt{2} + 2\sqrt{2} ⇔ 0x = 4\sqrt{2}\)
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Với \(m = \sqrt{2}\). Thế vào phương trình (*), ta được:
\(2(2 – 2)x = 2\sqrt{2} - 2\sqrt{2} ⇔ 0x = 0\)
Vậy hệ trình này có vô số nghiệm.
c) Với \(m = 1\). Thế vào phương trình (*), ta được:
\(2.(2-1)x = 2\sqrt 2 - 1 \Leftrightarrow 2{\rm{x}} = 2\sqrt 2 - 1\)
\(\Leftrightarrow x = {{2\sqrt 2 - 1} \over 2}\)
Thay \(x\) vừa tìm được vào (3), ta có: \(y = 2\sqrt{2} – 2\)
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là: \(\left( {{{2\sqrt 2 - 1} \over 2};2\sqrt 2 - 2} \right)\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Có một đội máy xúc được thuê đào \(20000\;{m^3}\) đất để mở rộng hồ Dầu Tiếng. Ban đầu đội dự định mỗi ngày đào một lượng đất nhất định để hoàn thành công việc, nhưng sau khi đào được \(5000\;{m^3}\) thì đội được tăng cường thêm một số máy xúc nên mỗi ngày đào thêm được \(100\;{m^3},\) do đó đã hoàn thành công việc trong \(35\) ngày. Hỏi ban đầu đội dự định mỗi ngày đào bao nhiêu \({m^3}\) đất?
bởi Huong Hoa Hồng 10/07/2021
Có một đội máy xúc được thuê đào \(20000\;{m^3}\) đất để mở rộng hồ Dầu Tiếng. Ban đầu đội dự định mỗi ngày đào một lượng đất nhất định để hoàn thành công việc, nhưng sau khi đào được \(5000\;{m^3}\) thì đội được tăng cường thêm một số máy xúc nên mỗi ngày đào thêm được \(100\;{m^3},\) do đó đã hoàn thành công việc trong \(35\) ngày. Hỏi ban đầu đội dự định mỗi ngày đào bao nhiêu \({m^3}\) đất?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị m để phương trình \(2{x^2} - 5x + 2m - 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) thỏa mãn: \(\dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}} = \dfrac{5}{2}.\)
bởi Ban Mai 10/07/2021
Hãy tìm giá trị m để phương trình \(2{x^2} - 5x + 2m - 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) thỏa mãn: \(\dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}} = \dfrac{5}{2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 4\\x + 3y = 5\end{array} \right..\)
bởi thanh hằng 10/07/2021
Hãy giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 4\\x + 3y = 5\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy vẽ đồ thị hàm số \(y = - 2{x^2}\).
bởi Anh Tuyet 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình \(2x - 3 = 1\)
bởi Lê Trung Phuong 10/07/2021
Hãy giải phương trình \(2x - 3 = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính giá trị biểu thức \(T = \sqrt {16} + 5\)
bởi hồng trang 10/07/2021
Hãy tính giá trị biểu thức \(T = \sqrt {16} + 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quãng đường AB dài 50 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10 km/h, nên xe thứ nhất đến B trước xe thứ hai 15 phút. Xác định vận tốc của mỗi xe.
bởi Nguyễn Lệ Diễm 09/07/2021
Quãng đường AB dài 50 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10 km/h, nên xe thứ nhất đến B trước xe thứ hai 15 phút. Xác định vận tốc của mỗi xe.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \({x^2} - 2mx + 2m - 1 = 0\) (m là tham số) (1). Tìm \(m\) để phương trình (1) có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}\) sao cho: \(\left( {x_1^2 - 2m{x_1} + 3} \right)\left( {x_2^2 - 2m{x_2} - 2} \right) = 50.\)
bởi Ngoc Son 10/07/2021
Cho phương trình sau \({x^2} - 2mx + 2m - 1 = 0\) (m là tham số) (1). Tìm \(m\) để phương trình (1) có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}\) sao cho: \(\left( {x_1^2 - 2m{x_1} + 3} \right)\left( {x_2^2 - 2m{x_2} - 2} \right) = 50.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \({x^2} - 2mx + 2m - 1 = 0\) (m là tham số) (1). Hãy giải phương trình (1) với \(m = 2.\)
bởi Huy Tâm 10/07/2021
Cho phương trình sau \({x^2} - 2mx + 2m - 1 = 0\) (m là tham số) (1). Hãy giải phương trình (1) với \(m = 2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không cần sử dụng máy tính, hãy giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 5\\2x - y = 10\end{array} \right..\)
bởi cuc trang 10/07/2021
Không cần sử dụng máy tính, hãy giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 5\\2x - y = 10\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức P, biết \(P = 1 + \dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x - 1}},\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\)
bởi Nguyễn Trà Giang 09/07/2021
Rút gọn biểu thức P, biết \(P = 1 + \dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x - 1}},\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức của \(N = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 1} \right)}^2}} - \sqrt 5 \)
bởi Bao Chau 10/07/2021
Tính giá trị của biểu thức của \(N = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 1} \right)}^2}} - \sqrt 5 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức của \(M = \sqrt {36} + \sqrt {25} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} - \left( {m + 1} \right)x + m - 2 = 0\) (với m là tham số). Tìm các số nguyên m để phương trình có nghiệm nguyên.
bởi Trieu Tien 10/07/2021
Cho \({x^2} - \left( {m + 1} \right)x + m - 2 = 0\) (với m là tham số). Tìm các số nguyên m để phương trình có nghiệm nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} - \left( {m + 1} \right)x + m - 2 = 0\) (với m là tham số). Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
bởi Nhat nheo 10/07/2021
Cho \({x^2} - \left( {m + 1} \right)x + m - 2 = 0\) (với m là tham số). Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây \(3{x^2} - 7x + 2 = 0\)
bởi bach hao 10/07/2021
Giải phương trình sau đây \(3{x^2} - 7x + 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 8\\3x + 2y = 5\end{array} \right.\)
bởi thu phương 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 8\\3x + 2y = 5\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau \(2\sqrt {75} + 3\sqrt {48} - 4\sqrt {27} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người dự định đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 90 km trong một thời gian đã định. Sau khi đi được 1 giờ, người đó nghỉ 9 phút. Do đó, để đến tỉnh B đúng hẹn, người ấy phải tăng vận tốc thêm 4 km/h. Cho biết vận tốc lúc đấy của người đó.
bởi Nguyễn Trọng Nhân 10/07/2021
Một người dự định đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 90 km trong một thời gian đã định. Sau khi đi được 1 giờ, người đó nghỉ 9 phút. Do đó, để đến tỉnh B đúng hẹn, người ấy phải tăng vận tốc thêm 4 km/h. Cho biết vận tốc lúc đấy của người đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình: \({x^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + {m^2} + 3m - 2 = 0\,\,\left( 1 \right)\), (m là tham số). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) sao cho biểu thức \(A = 2018 + 3{x_1}{x_2} - x_1^2 - x_2^2\) đạt giá trị nhỏ nhất.
bởi khanh nguyen 10/07/2021
Phương trình: \({x^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + {m^2} + 3m - 2 = 0\,\,\left( 1 \right)\), (m là tham số). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) sao cho biểu thức \(A = 2018 + 3{x_1}{x_2} - x_1^2 - x_2^2\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \({x^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + {m^2} + 3m - 2 = 0\,\,\left( 1 \right)\), (m là tham số). Hãy giải phương trình (1) khi m = 3.
bởi Xuan Xuan 09/07/2021
Cho phương trình: \({x^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + {m^2} + 3m - 2 = 0\,\,\left( 1 \right)\), (m là tham số). Hãy giải phương trình (1) khi m = 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}9x + y = 11\\5x + 2y = 9\end{array} \right.\)
bởi Kim Xuyen 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}9x + y = 11\\5x + 2y = 9\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức cho sau \(B = \left( {\dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }}} \right):\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 1\)và tính giá trị của B khi \(x = 12 + 8\sqrt 2 \)
bởi Nguyễn Tiểu Ly 10/07/2021
Rút gọn biểu thức cho sau \(B = \left( {\dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }}} \right):\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 1\)và tính giá trị của B khi \(x = 12 + 8\sqrt 2 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức cho sau \(A = {\left( {\sqrt 5 - \sqrt 2 } \right)^2} + \sqrt {40} \)
bởi Vu Thy 10/07/2021
Rút gọn biểu thức cho sau \(A = {\left( {\sqrt 5 - \sqrt 2 } \right)^2} + \sqrt {40} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của biểu thức sau đây: \(P = 2{x^2} - 2xy + {y^2} - 3x + \frac{1}{x} + 2\sqrt {x - 2} + 2021\).
bởi ngọc trang 10/07/2021
Tìm GTNN của biểu thức sau đây: \(P = 2{x^2} - 2xy + {y^2} - 3x + \frac{1}{x} + 2\sqrt {x - 2} + 2021\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có parabol (P): \(y = {x^2}\)và đường thẳng (d): \(y = 2(m - 1)x - {m^2} + 2m\) (m là tham số). Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) và parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ \({x_1};{x_2}\) là hai số đối nhau.
bởi Minh Tuyen 10/07/2021
Có parabol (P): \(y = {x^2}\)và đường thẳng (d): \(y = 2(m - 1)x - {m^2} + 2m\) (m là tham số). Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) và parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ \({x_1};{x_2}\) là hai số đối nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có parabol (P): \(y = {x^2}\)và đường thẳng (d): \(y = 2(m - 1)x - {m^2} + 2m\) (m là tham số). Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 2.
bởi Meo Thi 10/07/2021
Có parabol (P): \(y = {x^2}\)và đường thẳng (d): \(y = 2(m - 1)x - {m^2} + 2m\) (m là tham số). Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình cho sau: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{2}{{x - y}} + \sqrt {y + 1} = 4}\\{\frac{1}{{x - y}} - 3\sqrt {y + 1} = - 5}\end{array}} \right.\)
bởi Phan Thiện Hải 10/07/2021
Giải hệ phương trình cho sau: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{2}{{x - y}} + \sqrt {y + 1} = 4}\\{\frac{1}{{x - y}} - 3\sqrt {y + 1} = - 5}\end{array}} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10, hai trường A và B có tất cả 750 học sinh dự thi. Trong số học sinh trường A dự thi có 80% số học sinh trúng tuyển, còn trong số học sinh trường B dự thi có 70% số học sinh trúng tuyển. Biết tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh. Hãy cho biết số học sinh dự thi của môi trường?
bởi Quynh Nhu 10/07/2021
Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10, hai trường A và B có tất cả 750 học sinh dự thi. Trong số học sinh trường A dự thi có 80% số học sinh trúng tuyển, còn trong số học sinh trường B dự thi có 70% số học sinh trúng tuyển. Biết tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh. Hãy cho biết số học sinh dự thi của môi trường?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{4\sqrt x }}{{x - 4}}\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 4\). Chứng minh \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\).
bởi Quế Anh 10/07/2021
Có \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{4\sqrt x }}{{x - 4}}\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 4\). Chứng minh \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \(A = \frac{2}{{\sqrt x - 2}}\). Tìm giá trị biểu thức A khi x = 9.
bởi Nguyễn Lê Tín 10/07/2021
Với \(A = \frac{2}{{\sqrt x - 2}}\). Tìm giá trị biểu thức A khi x = 9.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết rằng \(a,b,c\) là các số thực dương thỏa mãn \(a + b + c = 3\). Chứng minh rằng \(\dfrac{{{a^2}\left( {b + 1} \right)}}{{a + b + ab}} + \dfrac{{{b^2}\left( {c + 1} \right)}}{{b + c + bc}} + \dfrac{{{c^2}\left( {a + 1} \right)}}{{c + a + ca}} \ge 2\)
bởi Nguyễn Thanh Hà 10/07/2021
Cho biết rằng \(a,b,c\) là các số thực dương thỏa mãn \(a + b + c = 3\). Chứng minh rằng \(\dfrac{{{a^2}\left( {b + 1} \right)}}{{a + b + ab}} + \dfrac{{{b^2}\left( {c + 1} \right)}}{{b + c + bc}} + \dfrac{{{c^2}\left( {a + 1} \right)}}{{c + a + ca}} \ge 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 40 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 41 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 44 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 45 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 46 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 51 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 52 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 53 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 54 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.2 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2