Giải bài 44 tr 27 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Một vật có khối lượng 124 g và thể tích 15 \(c{m^3}\) là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89 g đồng thì có thể tích là 10cm3 và 7g kẽm có thể tích là 1cm3
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình:
Bước 1: Lập phương trình (hệ phương trình)
- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và đại lượng đã biết
- Lập phương trình (hệ phương trình) biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng.
Bước 2: giải phương trình và hệ phương trình vừa thu được
Bước 3: Kết luận
- Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn.
- Kết luận bài toán.
Lời giải chi tiết
Gọi \(x;y\) lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đã cho (ĐK: \(0 < x;y < 124\))
Vì vật có khối lượng 124g nên ta có phương trình \(x + y = 124\) (1)
Biết cứ 89g đồng thì có thể tích là \(10c{m^3}\) nên 1g đồng có thể tích là \(\dfrac{{10}}{{89}}\,c{m^3}\)
Suy ra \(x\) gam đồng có thể tích là \(\dfrac{{10}}{{89}}x\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
Biết cứ 7g kẽm thì có thể tích là \(1c{m^3}\) nên 1g kẽm có thể tích là \(\dfrac{1}{7}\,c{m^3}\)
Suy ra \(y\) gam kẽm có thể tích là \(\dfrac{1}{7}y\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
Vì thể tích vật đã cho là \(15\,c{m^3}\) nên ta có phương trình \(\dfrac{{10}}{{89}}x + \dfrac{1}{7}y = 15\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 124\\\dfrac{{10}}{{89}}x + \dfrac{1}{7}y = 15\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 124 - x\\70x + 89\left( {124 - x} \right) = 15.7.89\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 124 - x\\ - 19x = - 1691\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 89\\y = 35\end{array} \right.\) (TM )
Vậy khối lượng đồng và kẽm trong vật đã cho lần lượt là 89g và 35g.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Có đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình \(y = ax + b\). Hãy tìm \(a,\,\,b\) biết \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right)\) có phương trình \(y = - 3x + 5\) và đi qua điểm \(A\) thuộc parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(y = {x^2}\) có hoành độ bằng \( - 2\).
bởi cuc trang 10/07/2021
Có đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình \(y = ax + b\). Hãy tìm \(a,\,\,b\) biết \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right)\) có phương trình \(y = - 3x + 5\) và đi qua điểm \(A\) thuộc parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(y = {x^2}\) có hoành độ bằng \( - 2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết có hai tổ sản xuất trong tháng thứ nhất làm được \(1000\) sản phẩm. Sang tháng thứ hai, do cải tiến kĩ thuật nên tổ một vượt mức \(20\% \), tổ hai vượt mức 15% so với tháng thứ nhất. Vì vậy, cả hai tổ sản xuất được \(1170\) sản phẩm. Hỏi tháng thứ nhất, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
bởi Song Thu 10/07/2021
Cho biết có hai tổ sản xuất trong tháng thứ nhất làm được \(1000\) sản phẩm. Sang tháng thứ hai, do cải tiến kĩ thuật nên tổ một vượt mức \(20\% \), tổ hai vượt mức 15% so với tháng thứ nhất. Vì vậy, cả hai tổ sản xuất được \(1170\) sản phẩm. Hỏi tháng thứ nhất, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{7}{{\sqrt x - 7}} - \frac{4}{{\sqrt y + 6}} = \frac{5}{3}\\\frac{5}{{\sqrt x - 7}} + \frac{3}{{\sqrt y + 6}} = 2\frac{1}{6}\end{array} \right.\)
bởi Kim Xuyen 09/07/2021
Giải hệ sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{7}{{\sqrt x - 7}} - \frac{4}{{\sqrt y + 6}} = \frac{5}{3}\\\frac{5}{{\sqrt x - 7}} + \frac{3}{{\sqrt y + 6}} = 2\frac{1}{6}\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x + 1} \right) - y = 6 - 2y\\2x - y = 7\end{array} \right.\)
bởi Nhật Mai 09/07/2021
Giải hệ sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x + 1} \right) - y = 6 - 2y\\2x - y = 7\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(a,\,\,b,\,\,c\) là các số thực không âm thỏa mãn \(a + b + c = 1\). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = {a^2} + {b^2} + {c^2} - 3ab\).
bởi Hoai Hoai 09/07/2021
Cho biết \(a,\,\,b,\,\,c\) là các số thực không âm thỏa mãn \(a + b + c = 1\). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = {a^2} + {b^2} + {c^2} - 3ab\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một nhóm gồm \(15\) học sinh nam và nữ, tham gia buổi lao động trồng cây. Cuối buổi lao động, thầy giáo nhận thấy các bạn nam trồng được \(30\) cây, các bạn nữ trồng được \(36\) cây. Mỗi bạn nam trồng được số cây như nhau và mỗi bạn nữ trồng được số cây như nhau. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của nhóm, biết rằng mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ \(1\) cây.
bởi Phung Thuy 10/07/2021
Có một nhóm gồm \(15\) học sinh nam và nữ, tham gia buổi lao động trồng cây. Cuối buổi lao động, thầy giáo nhận thấy các bạn nam trồng được \(30\) cây, các bạn nữ trồng được \(36\) cây. Mỗi bạn nam trồng được số cây như nhau và mỗi bạn nữ trồng được số cây như nhau. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của nhóm, biết rằng mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ \(1\) cây.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{x + 1}} - \sqrt {y - 1} = - 1\\\frac{3}{{x + 1}} + 2\sqrt {y - 1} = 7\end{array} \right.\)
bởi Lê Tường Vy 10/07/2021
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{x + 1}} - \sqrt {y - 1} = - 1\\\frac{3}{{x + 1}} + 2\sqrt {y - 1} = 7\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \(x,\,\,y,\,\,z\) là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức \(xy + yz + zx = 5\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P = \frac{{3x + 3y + 2z}}{{\sqrt {6\left( {{x^2} + 5} \right)} + \sqrt {6\left( {{y^2} + 5} \right)} + \sqrt {{z^2} + 5} }}\).
bởi Nguyễn Minh Minh 09/07/2021
Với \(x,\,\,y,\,\,z\) là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức \(xy + yz + zx = 5\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P = \frac{{3x + 3y + 2z}}{{\sqrt {6\left( {{x^2} + 5} \right)} + \sqrt {6\left( {{y^2} + 5} \right)} + \sqrt {{z^2} + 5} }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết hai tổ sản xuất cùng nhận chung được một đơn hàng, nếu hai tổ cùng làm thì sau \(15\) ngày sẽ xong. Tuy nhiên, sau khi cùng làm được \(6\) ngày thì tổ I có việc bận phải chuyển công việc khác, do đổ tổ II làm một mình \(24\) ngày nữa thì hoàn thành đơn hàng. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi tổ làm xong trong bao nhiều ngày?
bởi Hương Tràm 09/07/2021
Biết hai tổ sản xuất cùng nhận chung được một đơn hàng, nếu hai tổ cùng làm thì sau \(15\) ngày sẽ xong. Tuy nhiên, sau khi cùng làm được \(6\) ngày thì tổ I có việc bận phải chuyển công việc khác, do đổ tổ II làm một mình \(24\) ngày nữa thì hoàn thành đơn hàng. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi tổ làm xong trong bao nhiều ngày?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(x > 0,\,\,y > 0\) và \(x + y \le 1\). Cho biết giá trị nhỏ nhất của \(T = \frac{1}{{{x^2} + xy}} + \frac{1}{{{y^2} + xy}}\).
bởi Nguyễn Vũ Khúc 10/07/2021
Cho \(x > 0,\,\,y > 0\) và \(x + y \le 1\). Cho biết giá trị nhỏ nhất của \(T = \frac{1}{{{x^2} + xy}} + \frac{1}{{{y^2} + xy}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = {x^2}\,\,\left( P \right)\) và \(y = 3x - 2\,\,\left( d \right)\); \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm \(A\), \(B\) với \(A\) là điểm có hoành độ nhỏ hơn. HÃy tìm tọa độ điểm \(A\) và \(B\).
bởi Tra xanh 10/07/2021
Cho hàm số \(y = {x^2}\,\,\left( P \right)\) và \(y = 3x - 2\,\,\left( d \right)\); \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm \(A\), \(B\) với \(A\) là điểm có hoành độ nhỏ hơn. HÃy tìm tọa độ điểm \(A\) và \(B\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{3}{{x - 4}} + 2\sqrt {y + 1} = \frac{{15}}{2}\\\frac{2}{{x - 4}} - \sqrt {y + 1} = - 2\end{array} \right..\)
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{3}{{x - 4}} + 2\sqrt {y + 1} = \frac{{15}}{2}\\\frac{2}{{x - 4}} - \sqrt {y + 1} = - 2\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai công nhân làm chung trong \(12\) ngày thì hoàn thành công việc đã định. Họ làm chung với nhau \(4\) ngày thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ hai làm công việc còn lại trong \(10\) ngày. Hỏi người thứ nhất làm một mình thì sau bao lâu thì hoàn thành công việc?
bởi Nguyễn Phương Khanh 10/07/2021
Có hai công nhân làm chung trong \(12\) ngày thì hoàn thành công việc đã định. Họ làm chung với nhau \(4\) ngày thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ hai làm công việc còn lại trong \(10\) ngày. Hỏi người thứ nhất làm một mình thì sau bao lâu thì hoàn thành công việc?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có: \(B = \frac{{2x - 4\sqrt x + 6}}{{x - 2\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9\). Hãy rút gọn biểu thức \(B\).
bởi thu phương 10/07/2021
Ta có: \(B = \frac{{2x - 4\sqrt x + 6}}{{x - 2\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9\). Hãy rút gọn biểu thức \(B\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức sau \(A = \frac{{x - 3\sqrt x + 16}}{{\sqrt x - 3}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(x = 36\).
bởi Phạm Khánh Linh 10/07/2021
Cho biểu thức sau \(A = \frac{{x - 3\sqrt x + 16}}{{\sqrt x - 3}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(x = 36\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hệ phương trình như sau \((I)\,\,\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 5\\2y - x = 5\end{array} \right.\) và \((II)\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = y + 1\\y = x + 1\end{array} \right.\) Khi đó:
bởi Hương Lan 07/07/2021
(A) Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.
(B) Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.
(C) Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) vô nghiệm.
(D) Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nghiệm của hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 2y = 2\\\left( {2 - \sqrt 5 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 5 } \right)y = 2\end{array} \right.\) là:
bởi Bao Chau 07/07/2021
(A) (0 ; 1) (B) (-2 ; 4)
(C) (2; -2) (D) (-4 ; 5)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai cặp số (-1 ; 1) và (-1 ; -2) là hai nghệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của phương trình đó là đáp án?
bởi Tram Anh 07/07/2021
(A) \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,1} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\) (B) \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
(C) \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\, - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\) (D) \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,1} \right);\left( { - 1\,\,;\,\, - 2} \right)} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(A) \(S = \left\{ 3 \right\}\) (B) \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,0} \right)} \right\}\)
(C) \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,3} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\) (D) \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mứa 12% so với năm ngoái; Do đó, cả hai đơn vụ thu hoạch được 819 tấn thóc. Hãy cho biết mỗi năm, mỗi đơn vị sản xuất được bao nhiêu tấn thóc ?
bởi Mai Bảo Khánh 07/07/2021
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mứa 12% so với năm ngoái; Do đó, cả hai đơn vụ thu hoạch được 819 tấn thóc. Hãy cho biết mỗi năm, mỗi đơn vị sản xuất được bao nhiêu tấn thóc ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7 g kẽm thì có thể tích là 1 cm3
bởi Vu Thy 07/07/2021
Một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7 g kẽm thì có thể tích là 1 cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
bởi Nguyễn Lệ Diễm 06/07/2021
Có hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = 1\)
bởi hồng trang 06/07/2021
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = \sqrt 2 \)
bởi May May 07/07/2021
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = \sqrt 2 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = - \sqrt 2 \)
bởi Bảo khanh 07/07/2021
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = - \sqrt 2 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} = - 1\end{array} \right.\)
bởi Nhat nheo 06/07/2021
Hãy giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} = - 1\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5 - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5 = 1\end{array} \right.\)
bởi Trinh Hung 07/07/2021
Hãy giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5 - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5 = 1\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ông Xuân có 55 tấn gạo cần vận chuyển về kho .Ông Xuân dùng 3 chiếc xe tải lớn (có tải trọng như nhau ) và 1 chiếc xe tải nhỏ để chở hết số hàng đó (mỗi xe chạy 1 lượt ). Biết rằng nếu hai chiếc xe tải nhỏ chở được nhiều hơn 1 xe tải lớn là 5 tấn gạo . hỏi hai loại xe tải này, mỗi loại chở được bao nhiêu tấn gạo ?
bởi Bot P Vũ 29/04/2021
Ông Xuân có 55 tấn gạo cần vận chuyển về kho .Ông Xuân dùng 3 chiếc xe tải lớn (có tải trọng như nhau ) và 1 chiếc xe tải nhỏ để chở hết số hàng đó (mỗi xe chạy 1 lượt ). Biết rằng nếu hai chiếc xe tải nhỏ chở được nhiều hơn 1 xe tải lớn là 5 tấn gạo . hỏi hai loại xe tải này, mỗi loại chở được bao nhiêu tấn gạo ?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: (2018(a^2:b+b^2:c+c^2:a)+1:3(a^2+b^2+c^2))
bởi Nguyễn Trần Hiệp 17/04/2021
tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau= 2018(a2:b+b2:c+c2:a)+1:3(a2+b2+c2)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một xe khách và một xe du lịch khởi hành cùng 1 lúc từ A đến B. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 20km/h, do đó nó đến B trước xe khách là 25 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết khoảng cách AB là 100km
bởi Diệp Ngô 29/03/2021
Đề kiểm traTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Giải và biện luận hệ phương trình: (left{ {egin{array}{*{20}{l}} {mx + 4y = m - 1}\ {x + my = 3} end{array}} ight.)
bởi trịnh trang 07/03/2021
- giải và biện luận hệ phương trình
mx+4y=m-1
x+my=3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một người đi ngựa và một người đi bộ đều đi từ bản \(A\) đến bản \(B\). Người đi ngựa đến \(B\) trước người đi bộ \(50\) phút rồi lập tức quay trở về \(A\) và gặp người đi bộ tại một địa điểm cách \(B\) là \(2km\). Trên cả quãng đường từ \(A\) đến \(B\) và ngược lại, người đi ngựa đi hết \(1\) giờ \(40\) phút. Hãy tính khoảng cách \(AB\) và vận tốc của mỗi người.
bởi Song Thu 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 42 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 45 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 46 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 51 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 52 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 53 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 54 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.2 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2