Giải bài 40 tr 43 sách GK Toán lớp 7 Tập 2
Cho đa thức: \(Q\left( x \right) = {x^2} + 2{{\rm{x}}^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 5{{\rm{x}}^6} + 3{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 1\)
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l} Q\left( x \right) = {x^2} + 2{{\rm{x}}^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 5{{\rm{x}}^6} + 3{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 1\\ = - 5{{\rm{x}}^6} + 2{{\rm{x}}^4} + 4{{\rm{x}}^3} + 4{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 1 \end{array}\)
b) Hệ số cao nhất của đa thức là -5
Hệ số của \(x^4\) là 2
Hệ số của \(x^3\) là 4
Hệ số của \(x^2\) là 4
Hệ số của \(x\) là -4
Hệ số tự do là -1
-- Mod Toán 7 HỌC247
-
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do: \(\displaystyle {\rm{}}{x^7} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^4} \)\(\displaystyle - {x^2} + {x^7} - x + 5 - {x^3}\)
bởi Tuấn Tú 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thu gọn đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến: \(\displaystyle x - {x^9} + {x^2} - 5{{\rm{x}}^3} + {x^6} - x \)\(+ 3{{\rm{x}}^9} + 2{{\rm{x}}^6} - {x^3} + 7\)
bởi Nguyễn Trung Thành 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thu gọn đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến: \(\displaystyle {\rm{}}{x^5} - 3{{\rm{x}}^2} + {x^4} - {1 \over 2}x \)\(- {x^5} + 5{{\rm{x}}^4} + {x^2} - 1\)
bởi May May 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ví dụ một đa thức một biến mà chỉ có ba hạng tử.
bởi Ngoc Tiên 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ví dụ một đa thức một biến mà có hệ số cao nhất bằng \(10,\) hệ số tự do bằng \(-1\)
bởi Thanh Nguyên 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(A(x) = {x^2} - (3m + 3)x + {m^2};\) \(B(x) = {x^3} + (5m - 7)x + {m^2}\). Tìm m biết \(A( - 1) = B(2).\)
bởi Lê Vinh 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(P(x) = 1 + x + {x^2} + ... + {x^{2010}}\). Tính \(P( - 1)\).
bởi thùy trang 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(f(x) = 2{{\rm{x}}^2} + m{\rm{x}} + n\). Tìm m; n biết \(f(0) = 3\) và \(f( - 1) = 0\).
bởi Lan Ha 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(A(x) = - 3{x^2} + 5 - 8{\rm{x}} + {x^4} - {x^3} - 2\). Thu gọn đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
bởi hồng trang 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(f(x) = m{{\rm{x}}^3} - 2(m + 1){x^2} + {\rm{x - 3}}\). Tìm m biết \(f( - 2) = - 1\).
bởi Thùy Trang 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(P(x) = a{x^2} + 3{\rm{x}} + b\). Tìm a; b biết \(P(0) = 1\) và \(P( - 1) = 0\).
bởi Nhật Duy 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(A(x) = a{x^2} + b{\rm{x}} + c\). Tìm a, b, c biết \(A(1) = 6\) và a, b, c tỉ lệ thuận với 3; 2; 1.
bởi Mai Vàng 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho đa thức \(P(x) = ax + b\). Tìm a; b biết \(P(0) = - 3\) và \(P( - 1) = 2\).
bởi Tuấn Tú 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thu gọn đa thức \(A(x) = - 15{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^4} - 3{{\rm{x}}^2} + 7{{\rm{x}}^2} - 8{{\rm{x}}^3} - {x^4} + 10 - 7{{\rm{x}}^3}\).
bởi Mai Anh 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức: \(f(x) = m{\rm{x}} + n.\) Tìm m, n biết \(f(0) = 2;f( - 1) = 3\).
bởi Lan Anh 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(P(x) = {x^3} - 3m{\rm{x}} + {m^2};\)\(\;Q(x) = {x^2} + (3m + 2)x + {m^2}.\) Tìm m sao cho \(P( - 1) = Q(2).\)
bởi Hoa Lan 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(P(x) = 21{\rm{x}} + 13m{\rm{x}} + 26m{{\rm{x}}^2} - (16{\rm{x}} + 13m{\rm{x}} - 4m{{\rm{x}}^2}) + 3\).
bởi Minh Tuyen 31/01/2021
a) Tìm hệ số của x.
b) Tính \(P(1)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức: \(f(x) = 11{{\rm{x}}^3} - 2{{\rm{x}}^2} - ({x^3} - {x^2}) + ( - 5{{\rm{x}}^2} - 3{{\rm{x}}^3}) - 1\)
bởi Bao Chau 01/02/2021
a) Tìm hệ số bậc cao nhất của đa thức.
b) Tính \(f(0);f( - 1).\)
(Ký hiệu \(f(0)\) là giá trị ủa \(f(x)\) tại \(x = 0\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số bậc cao nhất, hệ số tự do. \(A(x) = 5{{\rm{x}}^2} + 4{{\rm{x}}^3} - ( - 2{{\rm{x}}^3} + 4{{\rm{x}}^2}) + {x^3} - {x^2} + 2{\rm{x}} - 3\).
bởi Anh Nguyễn 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính bậc của đa thức: -1
bởi Minh Thắng 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tính bậc của đa thức: 15 – 2x
bởi thi trang 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tính giá trị của đa thức \(P\left( x \right) = {x^2} - 6x + 9\) tại \(x = 3\) và tại \(x = -3\).
bởi Anh Tuyet 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là \(5\), hệ số tự do là \(-1\).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(Q\left( x \right) = {x^2} + 2{x^4} + 4{x^3}-5{x^6} + 3{x^2}\)\(\,-4x - 1\). Sắp xếp các hạng tử của \(Q(x)\) theo lũy thừa giảm của biến.
bởi Nguyễn Thị Thanh 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức: \(P\left( x \right) = 2 + 5{x^2} - 3{x^3} + 4{x^2} - 2x \)\(\,- {x^3} + 6{x^5}\). Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của \(P(x)\) theo lũy thừa giảm của biến.
bởi Lê Minh 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến: \(R(x) = - {x^2} + 2{x^4} + 2x - 3{x^4} - 10 \)\(\,+ {x^4}\)
bởi Bo bo 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến: \(Q\left( x \right) = 4{x^3} - 2x + 5{x^2} - 2{x^3} + 1 \)\(\,- 2{x^3}\)
bởi Mai Thuy 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tính: x+5-y.7=24 và x+y=8
bởi phamdinhminh tuấn 18/01/2021
x+5-y*7=24 và x+y=8
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
A. -100
B. -101
C. -51
D. -50
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 39 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 41 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 42 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 43 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 34 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 35 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 36 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 37 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2