Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 7 Bài 7 Đa thức một biến sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 7 Tập hai.
-
Bài tập 39 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Cho đa thức: \(P\left( x \right) = 2 + 5{x^2} - 3{{\rm{x}}^3} + 4{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} - {x^3} + 6{{\rm{x}}^5}\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)
-
Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Cho đa thức: \(Q\left( x \right) = {x^2} + 2{{\rm{x}}^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 5{{\rm{x}}^6} + 3{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 1\)
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)
-
Bài tập 41 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1
-
Bài tập 42 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Tính giá trị của đa thức \(P(x)=x^2-6+9\) tại x=3 và tại x=-3
-
Bài tập 43 trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?
-
Bài tập 34 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2
Cho ví dụ một đa thức một biến mà:
a) Có hệ số cao nhất bằng \(10,\) hệ số tự do bằng \(-1\)
b) Chỉ có ba hạng tử.
-
Bài tập 35 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2
Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến:
a) \(\displaystyle {\rm{}}{x^5} - 3{{\rm{x}}^2} + {x^4} - {1 \over 2}x \)\(- {x^5} + 5{{\rm{x}}^4} + {x^2} - 1\)
b) \(\displaystyle x - {x^9} + {x^2} - 5{{\rm{x}}^3} + {x^6} - x \)\(+ 3{{\rm{x}}^9} + 2{{\rm{x}}^6} - {x^3} + 7\)
-
Bài tập 36 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do:
a) \(\displaystyle {\rm{}}{x^7} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^4} \)\(\displaystyle - {x^2} + {x^7} - x + 5 - {x^3}\)
b) \(\displaystyle 2{{\rm{x}}^2} - 3{{\rm{x}}^4} - 3{{\rm{x}}^2}\)\(\displaystyle - 4{{\rm{x}}^5} - {1 \over 2}x - {x^2} + 1\)
-
Bài tập 37 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Tính giá trị của các đa thức sau:
a) \({x^2} + {x^4} + {x^6} +{x^8} + ... + {x^{100}}\) tại \(x = -1\)
b) \(a{x^2} + bx + c\) tại \(x = -1; x = 1\) \((a, b, c\) là hằng số).
-
Bài tập 7.1 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Cho
\(f\left( x \right) = {x^5} + 3{{\rm{x}}^2} - 5{{\rm{x}}^3} - {x^7} \)\(+ {x^3} + 2{{\rm{x}}^2} + {x^5} - 4{{\rm{x}}^2} + {x^7}\)
\(g\left( x \right) = {x^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 5{{\rm{x}}^8} - {x^7} + {x^3} \)\(+ {x^2} - 2{{\rm{x}}^7} + {x^4} - 4{{\rm{x}}^2} - {x^8}\)
Thu gọn và sắp xếp các đa thức \(f(x)\) và \(g(x)\) theo luỹ thừa giảm của biến rồi tìm bậc của đa thức đó.
-
Bài tập 7.2 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Giá trị của đa thức \({\rm{x}} + {{\rm{x}}^3} + {{\rm{x}}^5} + {{\rm{x}}^7} + {{\rm{x}}^9} + ... + {{\rm{x}}^{101}}\) tại \(x = -1\) là:
(A) \(-101;\) (B) \(-100;\)
(C) \(-51;\) (D) \(-50\)
Hãy chọn phương án đúng.