Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Số học 6 Tập 2.
-
Bài tập 5.3 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\begin{array}{l}
A = \frac{{3469 - 54}}{{6938 - 108}}\\
B = \frac{{2468 - 98}}{{3702 - 147}}
\end{array}\) -
Bài tập 5.4 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\begin{array}{l}
C = \frac{{1010}}{{1008.8 - 994}}\\
D = \frac{{1.2.3 + 2.4.6 + 3.6.9 + 5.10.15}}{{1.3.6 + 2.6.12 + 3.9.18 + 5.15.30}}
\end{array}\) -
Bài tập 5.5 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm số nguyên x, biết rằng \(\frac{{2x - 9}}{{240}} = \frac{{39}}{{80}}\)
-
Bài tập 32 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số:
a. \(\frac{{ - 4}}{7},\frac{8}{9},\frac{{ - 10}}{{21}}\) b,\(\frac{5}{{{2^2}.3}},\frac{7}{{{2^3}.11}}\)
-
Bài tập 33 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số:
a. \(\frac{3}{{ - 20}},\frac{{ - 11}}{{ - 30}},\frac{7}{{15}}\) b.\(\frac{{ - 6}}{{ - 35}},\frac{{27}}{{ - 180}}\)
-
Bài tập 34 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số:
a. \(\frac{{ - 5}}{5},\frac{8}{7}\) b.\(3,\frac{{ - 3}}{5},\frac{{ - 5}}{6}\) c.\(\frac{{ - 9}}{7},\frac{{ - 19}}{{15}}, - 1\)
-
Bài tập 35 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:
a, \(\frac{{ - 15}}{{90}};\frac{{120}}{{600}};\frac{{ - 75}}{{150}}\)
b,\(\frac{{54}}{{ - 90}};\frac{{ - 180}}{{288}};\frac{{60}}{{ - 135}}\)
-
Bài tập 36 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2
Đố vui: Hai bức ảnh dưới đây chụp di tích nào?
Cho các dãy phân số sau:
N.\(\frac{1}{4},\frac{3}{{10}},\frac{2}{5},...\) M.\(\frac{2}{3},\frac{3}{4},\frac{5}{6}\),…
H.\[\frac{1}{6},\frac{1}{4},\frac{1}{3}\] ,… S.\[\frac{2}{9},\frac{5}{{18}},\frac{1}{3}\],…
Y.\[\frac{1}{{20}},\frac{1}{8},\frac{1}{5}\] ,… A \[\frac{1}{7},\frac{5}{{14}},\frac{4}{7}\] ,…
O. \[\frac{1}{{20}},\frac{1}{8},\frac{1}{5}\] ,… I. \(\frac{1}{{18}},\frac{2}{9},\frac{7}{{18}}\)
Hãy quy đồng mẫu các phân số của từng dãy rồi đoán nhận phận số thứ tư của dãy đó; viết nó dưới dạng tối giản rồi viết chữ cái ở dãy đó vào ô tương ứng với phân số ấy ở hình 6. Khi đó, em sẽ biết được hai địa danh của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.
Chẳng hạn, ở dãy đầu có ghi chữ N, quy đồng mẫu ta được \(\frac{2}{{10}},\frac{3}{{10}},\frac{4}{{10}}\) nên phân số thứ tư là \(\frac{5}{{10}}\) . Nó có dạng tối giản \(\frac{1}{2}\), do đó ta điền chữ N vào hai ô ứng với số \(\frac{1}{2}\)trên hình 6.
-
Bài tập 41 trang 12 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:
a) \(\frac{1}{5}\) và \(\frac{-2}{7}\)
b) \(\frac{2}{5}\); \(\frac{3}{25}\) và \(\frac{-1}{3}\)
c) \(\frac{5}{12}\), \(\frac{-3}{8}\), \(\frac{-2}{3}\) và \(\frac{7}{24}\)
-
Bài tập 31 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Hai phân số sau đây có bằng nhau không?
a) \(\frac{{ - 5}}{{14}}\) và \(\frac{{30}}{{ - 84}}\)
b) \(\frac{{ - 6}}{{102}}\) và \(\frac{{-9}}{{ 153}}\)
-
Bài tập 42 trang 12 SBT Toán 6 Tập 2
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36:
\(\frac{{ - 1}}{3};\frac{2}{3};\frac{{ - 1}}{{ - 2}};\frac{6}{{ - 24}};\frac{{ - 3}}{4};\frac{{10}}{{60}};\frac{{ - 5}}{6}\)
-
Bài tập 43 trang 12 SBT Toán 6 Tập 2
Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu là 12
1; -5; \(\frac{{ - 3}}{4}\); 0
-
Bài tập 44 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\frac{{3.4 + 3.7}}{{6.5 + 9}}\) và \(\frac{{6.9 - 2.17}}{{63.3 - 119}}\)
-
Bài tập 45 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét
a) \(\frac{{12}}{{23}}\) và \(\frac{{1212}}{{2323}}\)
b) \(\frac{{-3434}}{{4141}}\) và \(\frac{{-34}}{{41}}\)
-
Bài tập 46 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số:
a) \(\frac{{17}}{{320}}\) và \(\frac{{-9}}{{80}}\)
b) \(\frac{{-7}}{{10}}\) và \(\frac{{1}}{{33}}\)
c) \(\frac{{-5}}{{14}}\); \(\frac{{3}}{{20}}\) và \(\frac{{9}}{{70}}\)
d) \(\frac{{10}}{{42}}\); \(\frac{{-3}}{{28}}\) và \(\frac{{-55}}{{132}}\)
-
Bài tập 47 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Khi so sánh hai phân số \(\frac{3}{7}\) và \(\frac{2}{5}\) , hai bạn Liên và Oanh đều đi đến kết quả \(\frac{3}{7}\) lớn hơn \(\frac{2}{5}\) nhưng mỗi người giải thích một khác. Liên cho rằng : "Khi quy đồng mẫu thì \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{15}{35}\) và \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{14}{35}\) mà \(\frac{15}{35}\) lớn hơn \(\frac{14}{35}\) nên \(\frac{3}{7}\) lớn hơn \(\frac{2}{5}\) . Còn Oanh lại giải thích: "Sở dĩ \(\frac{3}{7}\) lớn hơn \(\frac{2}{5}\) vì 3 lớn hơn 2 và 7 lớn hơn 5"". Theo em , bạn nào giải thích đúng ? Vì sao?
-
Bài tập 48 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm phân số có mẫu số bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16 , nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.
-
Bài tập 30 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{{11}}{{120}}\) và \(\frac{7}{{40}}\)
b) \(\frac{{24}}{{146}}\) và \(\frac{6}{{13}}\)
c) \(\frac{7}{{30}},\frac{{13}}{{60}},\frac{{ - 9}}{{40}}\)
d) \(\frac{{17}}{{60}},\frac{{ - 5}}{{18}},\frac{{ - 64}}{{90}}\)
-
Bài tập 31 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Hai phân số sau đây có bằng nhau không?
a) \(\frac{{ - 5}}{{14}}\) và \(\frac{{30}}{{ - 84}}\)
b) \(\frac{{ - 6}}{{102}}\) và \(\frac{{ - 9}}{{153}}\)
-
Bài tập 32 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số:
a) \(\frac{{ - 4}}{7};\frac{8}{9};\frac{{10}}{{21}}\)
b) \(\frac{5}{{{2^2}.3}};\frac{7}{{{2^2}.11}}\)
-
Bài tập 5.1 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Cho các phân số \(\frac{{13}}{{28}}\) và \(\frac{{21}}{{50}}\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 100;
b) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 700;
c) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 140;
d) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 1400.
-
Bài tập 33 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số:
a) \(\frac{{ - 3}}{{20}};\frac{{ - 11}}{{ - 30}};\frac{7}{{15}}\)
b) \(\frac{{ - 6}}{{ - 35}};\frac{{ - 27}}{{ - 180}};\frac{{ - 3}}{{ - 28}}\)
-
Bài tập 5.2 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Các phân số \(\frac{3}{5}\) và \(\frac{6}{7}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\frac{6}{10}\) và \(\frac{6}{7}\)
b) Các phân số \(\frac{1}{3},\frac{5}{6},\frac{2}{5}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\frac{{10}}{{30}},\frac{{25}}{{30}},\frac{{12}}{{30}}\)
c) Các phân số \(\frac{2}{{25}},\frac{7}{{15}},\frac{{11}}{6}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\frac{{18}}{{150}},\frac{{70}}{{150}},\frac{{255}}{{150}}\)
-
Bài tập 28 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
a) Quy đồng mẫu các phân số sau: \(\frac{-3}{6};\frac{5}{24};\frac{-21}{56}\).
b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản ?
Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng các phân số này như thế nào ?
-
Bài tập 29 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{3}{8}\) và \(\frac{5}{27}\)
b) \(\frac{-2}{9}\) và \(\frac{4}{25}\)
c) \(\frac{1}{15}\) và -6