Giải bài 1.55 tr 41 SBT Toán 11
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin2x.sin4x+cos6x = 0 là
A. \( - \frac{\pi }{{12}}\)
B. \( - \frac{\pi }{4}\)
C. \( - \frac{\pi }{8}\)
D. \( - \frac{\pi }{6}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét các giá trị từ lớn tới nhỏ trong các phương án.
Với giá trị lớn nhất là \( - \frac{\pi }{{12}}\) thì cos6x = 0 còn sin2x ≠ 0, sin4x ≠ 0 nên \( - \frac{\pi }{{12}}\) không phải là nghiệm. Vậy phương án A bị loại.
Với giá trị \( - \frac{\pi }{8}\) thì \(\sin 2x = \sin \left( {\frac{{ - \pi }}{4}} \right) = - \frac{{\sqrt 2 }}{2},\sin 4x = \sin \left( { - \frac{\pi }{2}} \right) = - 1,\cos 6x = \cos \left( { - \frac{{3\pi }}{4}} \right) = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) nên \( - \frac{\pi }{8}\) là nghiệm của phương trình.
Đáp án: C
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên khoảng:
bởi Kim Ngan 23/02/2021
A. \(\left( { - \dfrac{\pi }{2},\,\,\dfrac{\pi }{2}} \right)\)
B. \(\left( {0,\,\,\pi } \right)\)
C. \(\left( { - \pi ,\,\,\pi } \right)\)
D. \(\left( {\dfrac{\pi }{4},\,\,\dfrac{{5\pi }}{4}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số nào sau đây có đồ thị không là đường hình sin?
bởi Sasu ka 23/02/2021
A. \(y = \sin x\) B. \(y = \cos x\)
C. \(y = \sin 2x\) D. \(y = \cot x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho bốn hàm số: \(\begin{array}{l} \left( 1 \right)\,\,y = \sin 2x\\ \left( 2 \right)\,\,y = \cos 4x\\ \left( 3 \right)\,\,y = \tan 2x\\ \left( 4 \right)\,\,y = \cot 3x \end{array}\). Có mấy hàm số tuần hoàn với chu kì \(\frac{\pi }{2}\)?
bởi An Duy 22/02/2021
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = \sin x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 23/02/2021
A. \(\pi \).
B. \(\dfrac{\pi }{2}\).
C. \(2\pi \).
D. \(3\pi \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(0\).
B. \(2\pi \).
C. \(4\pi \).
D. \(\pi \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số\(f(x) = \sin x - \cos x\). Chọn mệnh đề đúng
bởi Nhi Nhi 22/02/2021
A. \(f(x)\) là hàm số chẵn
B. \(f(x)\) là hàm số lẻ
C. \(f(x)\) vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ
D. Hàm số \(f(x)\) không chẵn, không lẻ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số \(f(x) = \cos 2x\,;\,\,\,g(x) = \tan 3x\). Chọn mệnh đề đúng
bởi Lê Gia Bảo 23/02/2021
A. \(f(x)\) là hàm số chẵn, \(g(x)\) là hàm số lẻ
B. \(f(x)\) là hàm số lẻ, \(g(x)\) là hàm số chẵn
C. Cả hai hàm số đều chẵn
D. Cả hai hàm số đều lẻ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
bởi Lam Van 22/02/2021
A. \(y = {x^2} - \sin x\)
B. \(y = {x^2} + \sin x\)
C. \(y = {x^3} - \sin x\)
D. \(y = \cos x - {x^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số nào sau đây không là hàm số lẻ?
bởi Nhi Nhi 22/02/2021
A. \(y = \cot x\)
B. \(y = \tan x\)
C. \(y = \sin x\)
D. \(y = \cos x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.53 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.54 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.56 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.57 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.58 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 43 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 44 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 45 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 46 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 52 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 54 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 49 SBT Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 49 SGK Toán 11 NC