Giải bài 2 tr 40 sách GK Toán Hình lớp 10
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử \(\widehat{AOH}=\alpha\). Tính AK và OK theo a và \(\alpha\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Ta sẽ sử dụng công thức lượng giác để tính các giá trị đại số ở bài 2 này.
Tam giác AOB là tam giác cân tại O có đường cao OH
\(\Rightarrow \widehat{AOB}=2\widehat{\alpha}\)
Xét tam giác OKA vuông tại K, ta có:
\(AK = OA.sin\widehat{AOK} \Rightarrow AK = a.sin2\alpha\)
\(OK = OA.cos\widehat{AOK} \Rightarrow AK = a.cos2\alpha\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Biết \(\tan a + \cot a = k\). Tìm \(\tan^2a + \cot^2a.\)
bởi Nhật Nam 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \(\sin x+\cos x=m.\) Chứng minh rằng \( - \sqrt 2 \le m \le \sqrt 2 \)
bởi Lê Viết Khánh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \(\sin x+\cos x=m.\) Tìm \(\sin^6x+\cos^6 x.\)
bởi Dang Tung 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 40 SGK Hình học 10
Bài tập 3 trang 40 SGK Hình học 10
Bài tập 4 trang 40 SGK Hình học 10
Bài tập 5 trang 40 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 40 SGK Hình học 10
Bài tập 2.1 trang 81 SBT Hình học 10
Bài tập 2.2 trang 81 SBT Hình học 10
Bài tập 2.3 trang 81 SBT Hình học 10
Bài tập 2.4 trang 81 SBT Hình học 10
Bài tập 2.5 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 2.6 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 2.7 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 2.8 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 2.9 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 2.10 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 2.11 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 2.12 trang 82 SBT Hình học 10
Bài tập 1 trang 43 SGK Hình học 10 NC