Giải bài 1 tr 40 sách BT Sinh lớp 9
Tham gia vào cấu trúc của ADN có các bazơ nitric nào?
A. Ađênin (A), timin (T), xitôzin (X) và uraxin (U).
B. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), uraxin (Ư).
C. Ađênin (A), timin (T), uraxin (U), guanin (G).
D. Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
- Tham gia vào cấu trúc của ADN có Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X).
→ Đáp án: D
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
-
ADN là hợp chất cao phân tử vì:
bởi Nguyễn Thanh Thảo 04/02/2021
A. Khối lượng của nó rất lớn đạt đến hàng triệu, chục triệu đvC.
B. Khối lượng của nó lớn hơn gấp nhiều lần so với ARN.
C. Chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân.
D. Cả A và C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADN là hợp chất cao phân tử vì:
bởi Nguyễn Thanh Thảo 03/02/2021
A. Khối lượng của nó rất lớn đạt đến hàng triệu, chục triệu đvC.
B. Khối lượng của nó lớn hơn gấp nhiều lần so với ARN.
C. Chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân.
D. Cả A và C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố nào quy định cấu trúc không gian của ADN?
bởi hành thư 04/02/2021
A. Các liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.
B. Nguyên tắc bổ sung của các cặp bazơ nitơ.
C. Các liên kết cộng hoá trị.
D. Các liên kết hydro.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Paplôp
B. Men đen
C. Oatxơn và Crick
D. Moocgan
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có %A = 20% và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nuclêôtit là:
bởi Nguyễn Hoài Thương 03/02/2021
A. 2400
B. 2040
C. 3000
D. 1800
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có 3000 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen.Tính số liên kết hidro được hình thành khi gen nhân đôi 3 lần?
bởi Hương Lan 03/02/2021
A. 54600
B. 27300
C. 57600
D. 31200
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có 3000 nuclêôtit và có hiệu số giữa A và G bằng 15% số nuclêôtit của gen. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?
bởi Trần Phương Khanh 03/02/2021
A. A = T = 1670 nu và G = X = 1130 nu
B. A = T = 975 nu và G = X = 525 nu
C. A = T= 415 nu và G = X = 285 nu
D. A = T = 980 nu và G = X = 420 nu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính chất đặc trưng của ADN thể hiện ở:
bởi ngọc trang 04/02/2021
A. \(\frac{{A + X}}{{T + G}}\)
B. \(\frac{{A + G}}{{T + X}}\)
C. \(\frac{{T+G}}{{A + X}}\)
D. \(\frac{{T+A}}{{G + X}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoàn thành cấu trúc đoạn ADN sau: mạch 1: - G - T - T - G - A - A- X- T - A - mạch 2?
bởi Nguyễn Anh Hưng 03/02/2021
A. - X - A - A - X - X - T - G - A - A -
B. - X -T - A - T - T - G - G - A - T -
C. - X - A - A - X - T - T - G - A – T -
D. - X -T - T - T - T - G - G - A - T –
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn 15 cặp nuclêôtít của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtít chưa đầy đủ như sau:
bởi thu trang 04/02/2021
1 5 8 10 15
-TAXXGAG ? GTATTXG……
mạch gốc - ATGGXTX ? XATAAGX…….
Viết trình tự nuclêotít đầy đủ của mạch gốc của đoạn gen nêu trên biết rằng sản phẩm sao mã (mARN) của đoạn gen này có ribônuclêôtít ở vị trí số 8 là A:
A. -ATGGXTXTXATAAGX…..
B. -ATGGXTXUXATAAGX…..
C. -ATGGXTXGXATAAGX…..
D. -ATGGXTXXXATAAGX…..
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà không có ở ADN ở trong nhân tế bào?
bởi Phan Thị Trinh 04/02/2021
(1) Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.
(2) Mang gen quy định tổng hợp prôtêin cho bào quan ti thể.
(3) Được phân chia không đều cho các tế bào con khi phân bào.
(4) Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
(5) Mỗi gen chỉ có một alen trong tế bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ADN ti thể mà không có ở trong ADN ở trong nhân tế bào.
bởi Nguyễn Hiền 04/02/2021
A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A,T,G,X theo nguyên tắc đa phân
B. Mang gen quy định tổng hợp protein cho bào quan ti thể
C. Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài
D. Được phân chia không đồng đều cho các tế bào con khi phân bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét các đặc điểm sau đây:
bởi Minh Tú 03/02/2021
(1) Có cấu trúc ADN dạng mạch vòng .
(2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
(4) Liên kết với prôtêin histôn.
Có bao nhiêu đặc điểm chỉ có ở ADN của tế bào nhân thực mà không có ở ADN của vi khuẩn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
B. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y
C. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’
D. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 40 SBT Sinh học 9
Bài tập 10 trang 40 SBT Sinh học 9
Bài tập 2 trang 40 SBT Sinh học 9
Bài tập 3 trang 40 SBT Sinh học 9
Bài tập 4 trang 40 SBT Sinh học 9
Bài tập 5 trang 41 SBT Sinh học 9
Bài tập 6 trang 41 SBT Sinh học 9
Bài tập 7 trang 41 SBT Sinh học 9
Bài tập 8 trang 41 SBT Sinh học 9
Bài tập 9 trang 41 SBT Sinh học 9
Bài tập 10 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 11 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 12 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 13 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 14 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 15 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 16 trang 43 SBT Sinh học 9
Bài tập 23 trang 44 SBT Sinh học 9
Bài tập 24 trang 44 SBT Sinh học 9
Bài tập 26 trang 44 SBT Sinh học 9