Giải bài 5 tr 82 sách GK Sinh lớp 12
Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây nêu dưới đây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
A. Cây lúa B. Cây đậu tương
C. Cây củ cải đường D. Cây ngô
Gợi ý trả lời bài 5
Có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cây củ cải đường. Tránh sử dụng chất cônsixin cho các loài lấy hạt như ngô, lúa, đậu...
⇒ Đáp án C
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Tác nhân nào sau đây gây nên cả đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể?
bởi Nguyễn Lê Tín 14/07/2021
A. Hoá chất cônsixin.
B. Hoá chất 5-brômuraxin.
C. Tia phóng xạ.
D. Muối CaCl2.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phân biệt cây đa bội và cây lưỡng bội rõ nhất người ta thường sử dụng phương pháp nào?
bởi Hoa Lan 14/07/2021
A. Quan sát cơ quan dinh dưỡng thân, lá.
B. Quan sát cơ quan sinh sản là hoa và quả.
C. Quan sát số lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
D. Quan sát môi trường sống và khả năng chống chịu của cây.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến tiến hành lần lượt như sau:
bởi Anh Nguyễn 14/07/2021
A. tạo dòng thuần chủng - xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến - chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến - chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn - tạo dòng thuần chủng.
C. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến - tạo dòng thuần chủng - chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến - tạo dòng thuần chủng - chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. số lượng nhiễm sắc thể.
B. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhiễm sắc thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số các loài dưới đây để có thể sử dụng chất cônsixin gây đột biến nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao?
bởi Hương Tràm 14/07/2021
A. Ngô.
B. Đậu xanh.
C. Lúa nếp cái hoa vàng.
D. Khoai lang.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số các loài dưới đây để có thể sử dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao?
bởi Tran Chau 14/07/2021
A. Ngô
B. Đậu tương.
C. Lúa nếp cái hoa vàng.
D. Cà rốt.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương pháp chọn giống được sử dụng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật là phương pháp
bởi Lê Tấn Vũ 14/07/2021
A. Nuôi cấy mô
B. Lai giống
C. Gây đột biến nhân tạo
D. Truyền cấy phôiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến chỉ áp dụng có hiệu quả với đối tượng là...
bởi Phan Quân 14/07/2021
A. vi sinh vật, cây trồng
B. vi sinh vật, vật nuôi
C. vật nuôi, cây trồng
D. bào tử, hạt phấnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. các loại tia phóng xạ.
B. tia cực tím.
C. hoá chất cônsixin.
D. hoá chất 5-brômuraxin.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào đỉnh sinh trưởng của cây.
B. Chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào đỉnh rễ của cây.
C. Chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào vỏ của cây.
D. Chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào lá, thân của cây.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ giống táo Gia Lộc người ta đã tạo ra giống “táo má hồng” cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao, thơm ngon hơn….Đây là thành tựu của tạo giống bằng
bởi Mai Vàng 14/07/2021
A. phương pháp gây đột biến
B. công nghệ tế bào
C. công nghệ gen
D. nguồn biến dị tổ hợp.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi chiếu tia phóng xạ để gây đột biến nhân tạo sẽ gây nên loại đột biến là
bởi Mai Trang 14/07/2021
A. đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
B. đột biến gen.
C. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hoá chất 5-brôm uraxin (5-BU), êtyl metal sunphônat (EMS) có cơ chế gây đột biến là:
bởi Anh Thu 14/07/2021
A. ức chế sự hình thành thoi phân bào làm biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. ức chế sự hình thành thoi phân bào gây ra đột biến lệch bội.
C. gây ra sự sao chép nhầm lẫn hoặc làm biến đổi cấu trúc của gen.
D. ức chế sự hình thành thoi phân bào gây ra đột biến đa bội.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nitrôzô mêtyl urê (NMU) là hoá chất đã được các nhà khoa học sử dụng để tạo ra giống
bởi Van Dung 15/07/2021
A. “táo má hồng”.
B. dưa hấu không hạt.
C. dâu tằm tam bội.
D. dưa hấu vỏ vàng, ruột đỏ.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. loại tác nhân, cường độ của tác nhân và liều lượng của tác nhân.
B. cường độ tác nhân, liều lượng của tác nhân và thời gian xử lí tối ưu.
C. loại tác nhân, liều lượng của tác nhân và thời gian xử lí tối ưu.
D. loại tác nhân, cường độ tác nhân và thời gian xử lí tối ưu.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. màng tế bào phân chia.
B. nhiễm sắc thể tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
C. sự hình thành thoi vô sắc.
D. việc tách tâm động của các nhiễm sắc thể kép.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. động vật bậc cao.
B. vi sinh vật.
C. nấm.
D. thực vật.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng một NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Đây là ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng di truyền nào?
bởi Kim Ngan 14/07/2021
A. Liên kết gen.
B. Liên kết gen và đột biến chuyển đoạn.
C. Hoán vị gen.
D. Tương tác gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cônsixin
B. Tia tử ngoại
C. Sốc nhiệt
D. Các loại tia phóng xạTheo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 82 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 82 SGK Sinh học 12
Bài tập 1 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 61 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 63 SBT Sinh học 12
Bài tập 15 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 68 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 68 SBT Sinh học 12