Giải bài 3 tr 94 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Trình bày quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
(1) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
(2) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
(3) Tạo giống thuần chủng
* Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Để gây đột biến có hiệu quả cao, cần lựa chọn tác nhân gây đột biến thích hợp, tìm hiểu liều lượng và xác định thời gian xử lí tối ưu. Xử lí không đúng tác nhân, liều lượng hoặc thời gian thì cá thể sinh vật có thể bị chết hoặc giảm sức sống cũng như khả năng sinh sản
* Chọn lọc cá thể đột biến tạo nguyên liệu cho chọn giống
Việc chọn lọc những thể đột biến mong muốn là dựa vào những đặc điểm có thể nhận biết được để tách chúng với các cá thể khác.
Ví dụ, đối với các loài vi khuẩn, người ta thường phân lập các dòng đột biến dựa vào vệc sử dụng các môi trường nuôi chúng được gọi là môi trường "khuyết dưỡng". Tùy theo từng chủng vi khuẩn bị mất khả năng tổng hợp một thành phần dinh dưỡng nào đấy - chẳng hạn chất A, nên khi nuối cây chúng cần bổ sung chất A vào môi trường, nếu không thì vi khuẩn này sẽ không phát triển được. Sau khi xử lí bằng tác nhân đột biến thích hợp, ta cho vi khuẩn này vào môi trường khuyết dưỡng chất A, nếu nó sinh trưởng và phát triển tốt thì đó là thể đột biến cần tìm.
* Tạo dòng thuần chủng:
Sau khi nhận biết được thể đột biến mong muốn, ta cho chúng sinh sản để nhân lên thành dòng thuần chủng theo đột biến tạo được.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Chất 5-brôm uraxin gây đột biến gen chủ yếu ở dạng
bởi Naru to 14/07/2021
A. thay thế cặp A-T thành cặp G-X
B. thay thế cặp T-A thành cặp A-T
C. thay thế cặp G-X thành cặp X-G
D. thay thế cặp G-X thành cặp T-ATheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. conxixin
B. tia tử ngoại
C. tia phóng xạ
D. sốc nhiệtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Để làm tăng nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn giống, người ta thường sử dụng phương pháp:
bởi Trinh Hung 14/07/2021
A. nuôi cấy hạt phấn
B. gây đột biến nhân tạo
C. dung hợp tế bào trần
D. giao phối cận huyếtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. đột biến gen
B. đột biến NST
C. đột biến gen và đột biến số lượng NST
D. đột biến gen và đột biến cấu trúc NSTTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tia tử ngoại chỉ được dùng để gây đột biến ở vi sinh vật, bào tử, hạt phấn do
bởi Tuấn Tú 14/07/2021
A. có tác dụng gây ion hóa mạnh
B. không gây được đột biến NST
C. không gây được đột biến gen
D. không có khả năng xuyên sâuTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Để gây đột biến lên đỉnh sinh trưởng của thân, cành, người ta thường dùng phương pháp
bởi Phan Quân 14/07/2021
A. chiếu tia tử ngoại
B. sốc nhiệt
C. chiếu tia phóng xạ
D. ngâm hoá chấtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tác nhân có thể gây kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua mô sống là:
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 14/07/2021
A. consixin.
B. tia tử ngoại.
C. 5-brôm uraxin.
D. ác loại tia phóng xạ.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân và hạt.
B. cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân, lá, củ.
C. cây trồng thu hoạch chủ yếu về hoa và hạt.
D. động vật bậc thấp và thực vật.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong việc gây đột biến nhân tạo ở cây trồng người ta thường chiếu xạ với một cường độ, liều lượng thích hợp lên các cơ quan
bởi My Le 14/07/2021
A. rễ con, chồi non và bầu nhụy
B. hạt khô, hạt nẫy mầm và điểm sinh trưởng của thân, cành
C. rễ non, bầu nhụy, điểm sinh trưởng và hạt khô
D. hạt khô, hạt đang nẫy mầm, điểm sinh trưởng, hạt phấn và bầu nhụyTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương pháp chủ yếu để tạo ra các chủng vi sinh vật có năng suất cao về một sản phẩm nào đó là:
bởi Cam Ngan 14/07/2021
A. cho giao phối cận huyết để tạo ra các dòng thuần chủng rồi chọn dòng tốt
B. gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lí hoá kết hợp với chọn lọc
C. lai xa giữa 2 chủng khác nhau để tạo ra chủng mới có ưu thế lai
D. lai khác loài kết hợp đa bội hoá tạo ra thế song nhị bộiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đột biến thể đa bội
B. Đột biến gen
C. Đột biến thể lệch bội
D. Biến dị tổ hợpTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. xuyên sâu qua mô sống gây đột biến gen và đột đột biến NST
B. ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống
C. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống
D. kích thích nhưng không gây ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sốngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ chế gây đột biến của conxixin là:
bởi cuc trang 14/07/2021
A. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc
B. ion hoá các nguyên tử trong tế bào
C. gây rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể
D. kích thích các nguyên tử trong tế bàoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5-BU) trên ADN làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do:
bởi Nguyễn Trung Thành 14/07/2021
A. 5-BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống G
B. 5-BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G
C. 5-BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X
D. 5-BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống XTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Hóa chất thường dùng để gây đột biến qua kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc là:
bởi Duy Quang 14/07/2021
A. Conxisin
B. 5-brôm uraxin
C. Etylen
D. AcridinTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhà chọn giống thực vật có thể dùng cách nào dưới đây là tin cậy hơn cả để phát hiện ra thể đa bội trong số các cây lưỡng bội?
bởi Thanh Nguyên 14/07/2021
A. Đo kích thước lá.
B. Đo chiều cao cây.
C. Đo kích thước hoa.
D. Đo kích thước tế bào.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cây tam bội có thể được tạo ra bằng cách nào?
bởi An Duy 14/07/2021
A. Xử lí hạt cây 2n bằng chất cônsixin.
B. Xử lí hạt cây 2n bằng chất tia phóng xạ.
C. lai giữa thể tứ bội và lưỡng bội.
D. Gây rối loạn giảm phân bằng chất cônsixin.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cây tam bội có thể được tạo ra bằng cách nào?
bởi An Duy 14/07/2021
A. Xử lí hạt cây 2n bằng chất cônsixin.
B. Xử lí hạt cây 2n bằng chất tia phóng xạ.
C. lai giữa thể tứ bội và lưỡng bội.
D. Gây rối loạn giảm phân bằng chất cônsixin.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương pháp nào sau đây giúp thu được sản lượng cây trồng đạt hiệu quả cao và bền vững nhất?
bởi Nguyen Nhan 14/07/2021
A. Trồng một giống cây có năng suất cao trong điều kiện tự nhiên.
B. Trồng nhiều giống cây có năng suất khác nhau trong điều kiện tự nhiên.
C. Trồng nhiều giống cây có năng suất khác nhau trong nhà kính.
D. Trồng một giống cây có năng suất cao trong nhà kính.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 61 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 63 SBT Sinh học 12
Bài tập 15 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 68 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 68 SBT Sinh học 12